Cảnh báo TQ gây căng thẳng ở Biển Đông tự hủy hoại ḿnh - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cảnh báo TQ gây căng thẳng ở Biển Đông tự hủy hoại ḿnh
Vietbf.com - Học giả Trung Quốc đă cảnh báo đến Bắc Kinh là không gây căng thẳng ở Biển Đông, nếu không th́ Trung Quốc tự hủy hoại thành tựu 30 năm, cho nên nhiều học giả nước này đă khuyên Bắc Kinh chính sách và ứng xử tốt với các nước xunh quanh ḿnh.

Thay đổi tư duy


Trong bài viết “Trung Quốc cần có phương án thứ ba đối với Biển Đông” đăng trên Đa chiều (Mỹ) ngày 22/7/2016, b́nh luận viên chính trị Trung Quốc Đinh Đông cho rằng, Bắc Kinh cần có “tư duy mới” về vấn đề Biển Đông.

Tác giả viết: “Vừa qua, điều làm dư luận bất măn là thái độ ngạo mạn của Trung Quốc. Bắc Kinh một mặt t́m cách lôi kéo Philippines nhưng mặt khác lại hăm dọa sẽ 'ra tay' nếu Manila dựa vào phán quyết về Biển Đông của Ṭa trọng tài quốc tế (PCA) để đối đầu với Trung Quốc".

Truyền thông Philippines cho biết, ngày 19/7/2016 Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Triệu Giám Hoa đă lên án Tổng thống Rodrigo Duterte và yêu cầu Manila phải thực hiện theo đề xuất của Bắc Kinh. Hành động này khiến nhà lănh đạo Philippines nổi giận.

Cùng ngày, Ngoại trưởng Philippines Perfecto Yasay cho biết người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị yêu cầu hai bên tiến hành thảo luận quan hệ hai nước, nhưng ra điều kiện là “Philippines không được nhắc tới phán quyết của PCA, nếu không hai nước sẽ đối đầu”.

“Trung Quốc không nên lặp lại vết xe đổ khi ông Benigno Aquino III làm Tổng thống. Tổng thống Aquino - một người gốc Hoa - khi lên nắm quyền đă từng chủ động bày tỏ hữu nghị với Trung Quốc nhưng phía Bắc Kinh chẳng những có thái độ kẻ cả nước lớn mà năm 2012 c̣n chiếm đóng băi cạn Scarborough do Philippines đang kiểm soát.

Điều này đă làm ông Aquino thay đổi lập trường, bắt tay với Mỹ và coi quan hệ với Mỹ là ḥn đá tảng của chính sách ngoại giao Philippines, từ đó quan hệ Trung Quốc-Philippines trở nên xấu đi nghiêm trọng và hậu quả có phán quyết của PCA như hiện nay.

Trung Quốc phải nhớ bài học này để đối xử với Tổng thống Duterte, bởi lẽ ngay khi lên nắm quyền ông Duterte cũng đă có thái độ ḥa dịu cải thiện quan hệ hai nước nhưng thái độ vừa qua của Trung Quốc đă lặp lại vết xe đổ trước đây.

Đối với Aquino trước đây hay Duterte ngày nay th́ lợi ích đất nước là tối thượng và họ sẽ hành xử theo ư dân. Thái độ vừa qua chỉ có thể khiến quan hệ Trung Quốc-Philippnies lại rơi vào t́nh thế như thời Aquino," Đinh Đông nhấn mạnh.

Học giả Trung Quốc cho rằng đối với vấn đề Biển Đông hiện nay, Trung Quốc đang bị cô lập, nếu cứ khăng khăng với thái độ cứng nhắc này sẽ càng làm cho Bắc Kinh rơi vào thế bị động và càng khiến các nước xung quanh Biển Đông có sự đoàn kết, đồng thuận cao.

Đầu tháng 1/2017, Bộ Quốc pḥng Trung Quốc xác nhận tàu sân bay Liêu Ninh với nhiều chiến đấu cơ J-15 và tàu chiến đă tập trận ở Biển Đông. Ảnh: Asian Defence News

Ngôn hành bất nhất

Đa chiều ngày 26/10/2015 từng nhận định, thời gian trước đó giới quân sự Trung Quốc tác động tới chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc với hành động mà họ gọi là “can dự tích cực” kể cả quân sự ở Biển Đông, điều này làm hầu hết các nước trong khu vực đều cảnh giác cao với Bắc Kinh, càng thúc đẩy họ gắn bó với nhau hơn.

V́ vậy, vấn đề Biển Đông luôn là nghị tŕnh nóng hổi trong các hội nghị. Rơ ràng cái gọi là “chính sách can dự tích cực” của "phái diều hâu" Trung Quốc là lợi bất cập hại.

Trong bài “Chúng ta ngôn hành bất nhất, làm các nước xung quanh Biển Đông cảnh giác” đăng trên tờ Văn Trích của Trung Quốc ngày 6/6/2014, tác giả Hàn Lỗi viết:

"Hậu quả của ngôn hành bất nhất sẽ không thể lường hết được, các nước xung quanh Biển Đông không tin và nêu cao cảnh giác đối với Trung Quốc, liệu các mặt hợp tác khác còn thuận lợi hay không?

Môi trường an ninh còn đảm bảo hay không khi một nước đều bị các nước láng giềng hoài nghi và cảnh giác, thậm chí tẩy chay.

Dư luận thế giới dù rất ngưỡng mộ những thành tựu mà chúng ta đă đạt được trong 30 năm qua nhưng giờ đây sự ngưỡng mộ này bị mất đi thay vào đó là sự hoài nghi và cảnh giác. Liệu vai trò nước lớn và hình tượng quốc tế của Trung Quốc trên trường quốc tế còn giữ được không?

Trung Quốc phải dùng bao nhiêu thời gian mới lấy lại được uy tín của mình? Rõ ràng những hành động ngôn hành bất nhất đã phải trả giá đắt”.

Leo thang căng thẳng

Tạp chí Đồng châu cộng tiến số 11 năm 2015 đăng bài của hai tác giả Tiết Lư Thái và Hà Quốc Trung thuộc Trung tâm hợp tác và an ninh quốc tế Đại học Stanford (Mỹ) và Trung tâm nghiên cứu an ninh doanh nghiệp Trung Quốc thuộc Đại học giao thông Bắc Kinh viết:

“Thời đại ngày nay đă khác xa với năm 1974 khi Trung Quốc xâm chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.

Thời gian qua, các chính khách và các nhà quyết sách Mỹ đă phê phán gay gắt về sự nhượng bộ này của Mỹ cho Trung Quốc. Họ cho rằng cuộc chiến này đă đặt cơ sở cho Trung Quốc lấn chiếm phi pháp xuống Biển Đông hiện nay”.

Hai tác giả viết tiếp: “Một khi Trung Quốc dùng biện pháp quân sự gây leo thang căng thẳng ở Biển Đông th́ sẽ bị toàn thế giới lên án, ngay cả Nga - nước thân thiết cũng t́m cách xa lánh”.

Theo hai tác giả, Trung Quốc hiện nay đang trỗi dậy, chưa thực sự hoàn thiện đă vội vă thực hiện chiến lược đối đầu với các nước, nhất là với Mỹ th́ đây là một hạ sách”.

Điều đáng lưu ư là “thời gian qua biện pháp chính sách phi pháp của Trung Quốc đối với Biển Đông là do “phái diều hâu” ở nước này chi phối.

Hai tác giả cho rằng hiện Mỹ đă nhận thức được mối hiểm họa từ Trung Quốc ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương nên đă xác định cuộc đọ sức Mỹ-Trung ở khu vực này mới là cuộc đối đầu thực sự trong thế kỷ 21.

Hiện nay, Mỹ vẫn chiếm ưu thế ở châu Á. Vừa qua, “phái diều hâu” và một số nhà lư luận quá khích ở Trung Quốc kêu gọi lănh đạo chuyển từ “giấu ḿnh chờ thời” sang “phát huy vai tṛ” với những chính sách trái phép mạo hiểm ở Biển Đông.

Rốt cuộc, Trung Quốc đă đẩy hầu hết các nước ở khu vực này về phía Mỹ. Từ đó, dư luận cho rằng Mỹ vẫn là nước chủ đạo ở Biển Đông và châu Á-Thái B́nh Dương.

Hai tác giả kết luận: “Trung Quốc mới trỗi dậy, chưa tự hoàn thiện ḿnh nhưng đă gây hấn, như vậy là bất lợi. Hiện nay Trung Quốc 'cần học lấy chữ Nhẫn', nếu vẫn khăng khăng thực hiện chính sách cứng rắn như hiện nay ở Biển Đông th́ rốt cuộc sẽ đưa lại hậu quả là 'vẽ hổ thành chó'".

Hai tác giả Tiết Lư Thái và Hà Quốc Trung cho rằng, hiện Trung Quốc có 4 điểm yếu, bất lợi như:

Thứ nhất, nếu dùng vũ lực th́ Mỹ có thể can thiệp và phong tỏa Eo biển Malacca, Trung Quốc hoàn toàn bất lợi.

Thứ hai, giới quân sự Trung Quốc cho rằng, họ bố trí máy bay (phi pháp) ở quần đảo Hoàng Sa có thể kiểm soát được toàn bộ biển Đông nhưng tiền đề này hiện nay chưa tồn tại.

Thứ ba, sự trỗi dậy của Trung Quốc chưa hoàn thiện nhưng đă bị các nước trong khu vực và thế giới tẩy chay, nếu cứ ngang ngược th́ toàn thế giới sẽ phản đối.

Thứ tư, nếu cứ khăng khăng dựa vào vũ lực như "phái diều hâu" chủ trương th́ tai họa sẽ rơi vào chính Trung Quốc.

Do t́nh h́nh thế giới và khu vực hiện nay rất phức tạp nên ở Biển Đông, Trung Quốc không thể cố t́nh làm theo ư ḿnh./.

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 03-28-2017
Reputation: 67247


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,244
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.png
Views:	0
Size:	331.1 KB
ID:	1017062   Click image for larger version

Name:	(2).jpg
Views:	0
Size:	89.4 KB
ID:	1017063  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,706 Times in 10,118 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
 
User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09334 seconds with 13 queries