Romano
08-15-2016, 14:11
VBF-Kể từ khi anh quyết định viết thư nguyện hiến đầu của ḿnh cho ca ghép đầu đầu tiên trên TG anh đă nhanh chóng nhận được sự đồng cảm của mọi người.Không những vậy anh c̣n được bác sĩ và nhiều nhà hảo tâm quan tâm giúp đỡ.
“Cuộc đời tôi đă hoàn toàn thay đổi sau khi gửi tâm thư đến báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và pháp luật”, đó là trải ḷng của chàng trai tật nguyền với tâm nguyện ghép đầu - Phạm Sỹ Long (Hà Tĩnh).
Đă hơn 3 ngày trôi qua, sau chuyến ra Hà Nội gặp các bác sỹ tại Trung tâm Điều phối Quốc gia, Long vẫn chưa hết xúc động. Những dư âm về chuyến đi vẫn hiện hữu trong ḷng chàng trai có ư chí sống mănh liệt ấy. Bởi với anh, đây không chỉ đơn thuần là một chuyến đi, mà c̣n là kỷ niệm ư nghĩa nhất trong cuộc đời vốn nhiều thiệt tḥi của ḿnh.
“Cuộc đời tôi hoàn toàn thay đổi từ khi viết tâm thư gửi đến báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật. Sau khi biết được tâm nguyện ghép đầu của tôi, tờ báo này đă có một loạt bài viết kêu gọi các cá nhân, tổ chức giúp đỡ. Từ đó, tôi được rất nhiều người biết đến, kết bạn, chia sẻ và tṛ chuyện... Rất nhiều nhà hảo tâm đă t́m đến tận nơi hỗ trợ cuộc sống cho 2 mẹ con tôi”, Long thành tâm chia sẻ.
Sau khi gửi tâm thư đến báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và pháp luật, Long được cộng đồng biết đến, chia sẻ và động viên về tinh thần cũng như vật chất.
Đôi mắt nh́n xuống chiếc điện thoại hiện lên những bài viết về ḿnh, Long run run cho biết, trước đây, cuộc sống của anh rất khác. Long chỉ biết giấu ḿnh vào những trang nhật kư, những bài thơ và bức tranh để quên đi thực tại. Thậm chí có nhiều đêm, cắn răng chịu đựng những cơn đau dày ṿ, anh đă nghĩ đến cái chết để kết thúc cuộc đời đầy éo le này. Có không biết bao nhiêu ngày, nằm bất động trên giường, nh́n ra cửa sổ, nước mắt bất lực của người đàn ông ấy chảy xuống, thấm ướt đẫm cái gối cũ.
Thế rồi t́nh cờ, anh đọc được thông tin về ca phẫu thuật ghép đầu người đầu tiên sẽ được thế giới thực hiện vào năm 2017. Một quyết định táo bạo đă hiện lên trong đầu Long – bộ phận duy nhất c̣n hoạt động được của anh.
Long kể, ngay sáng hôm sau, anh quyết định viết tâm thư gửi tới báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật, với mong ước giúp ḿnh kết nối đến bác sỹ Trịnh Hồng Sơn - Giám đốc Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người (Bộ Y tế).
Sau khi nhận được sự tin tưởng của Phạm Sỹ Long, chúng tôi đă kết nối ước nguyện của anh đến bác sỹ Trịnh Hồng Sơn. Cảm kích trước tâm nguyện cao đẹp của chàng trai này, Ban lănh đạo Trung tâm Điều phối Quốc gia đă đồng ư thăm khám sức khỏe cho anh.
Niềm vui ấy nhanh chóng bị chững lại, khi Long nghĩ tới số tiền để ra Hà Nội, cũng như việc di chuyển. Với gia cảnh rất khó khăn như hiện tại, số tiền để thực hiện ước mơ quả là xa vời với anh.
Long đă có một chuyến đi Hà Nội thăm khám thuận lợi.
Thấu hiểu hoàn cảnh của Long, báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật đă tiếp tục cử phóng viên viết bài kêu gọi các nhà hảo tâm quyên góp, giúp đỡ, đồng thời đứng ra tổ chức chuyến đi này, đưa Long đến gần hơn với tâm nguyện của ḿnh. Chuyến ra thủ đô lần này đă được tiến hành thuận lợi, Long được gặp các chuyên gia đầu ngành về ghép bộ phận cơ thể, để nghe họ hỗ trợ tư vấn và khám sức khỏe tổng thể.
“Tôi thật may mắn khi được quư báo giúp đỡ. Từ ngày báo đăng tải những bài viết về tôi, rất nhiều người biết đến hoàn cảnh nên đă cùng chia sẻ với tôi về tinh thần cũng như vật chất. Nhiều tổ chức từ thiện cũng đến giúp đỡ cuộc sống cho mẹ con tôi. Ân t́nh này tôi không biết lấy ǵ để đền đáp”, sống mũi và khóe mắt Long đỏ ửng, không giấu được niềm xúc động.
Cảm kích trước những t́nh cảm đó, trong chuyến ra Hà Nội, Phạm Sỹ Long đă cùng mẹ đến trụ sở ṭa soạn báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật để gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lănh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên của báo.
Xúc động nghẹn ngào, bà Trần Thị Hà (mẹ của Phạm Sỹ Long - PV) chân thành nói: “Cảm ơn quư báo đă đem đến cho con trai tôi niềm vui, sự động viên về tinh thần cũng như vật chất. Tôi cũng rất cảm ơn các nhà từ thiện đă giúp đỡ mẹ con tôi thời gian qua. Chính từ những điều này đă cho con trai tôi thêm động lực sống và tiếp tục hi vọng”. Buổi gặp gỡ ấy có nhiều nước mắt của… niềm vui.
Trong chuyến ra Hà Nội, Long đă cùng mẹ đến tại trụ sở ṭa soạn để gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lănh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên của báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật.
Nh́n thấy mẹ con Long được cộng đồng xă hội quan tâm, chia sẻ, những người hàng xóm của Long ai cũng mừng lây. Bà Nguyễn Thị Hường - hàng xóm cạnh nhà Long nói: “Từ ngày có báo về giúp mẹ con Long, thằng này (Long – PV) thay đổi hắn, vui vẻ, yêu đời hơn. Căn nhà nhỏ của 2 mẹ con thường xuyên có người lui tới hỏi han, rồi được nhiều nhà hảo tâm t́m đến giúp đỡ nữa. Trước đây, 2 mẹ con chỉ biết nương tựa vào nhau, vất vả trăm đường. Chúng tôi thương lắm nhưng ai cũng khó khăn, chỉ động viên chứ không có ǵ để cho cả. Giờ được như thế này, ai cũng mừng cho mẹ con bà ấy”.
Đánh giá cao vai tṛ truyền thông của báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật, anh Nguyễn Mạnh Hùng - Giám đốc Trung tâm vận chuyển cấp cứu 115 Hùng Nga (có địa chỉ tại tỉnh B́nh Phước - PV) đă tài trợ toàn bộ chi phí xe, cùng y tá đưa đón Long ra Hà Nội lần này.
Anh Hùng chia sẻ: "Từ trước đến nay, tôi là một độc giả thường xuyên theo dơi các bài viết của báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật, đặc biệt là các hoạt động từ thiện của báo. Tôi đánh giá rất cao vai tṛ của báo trong việc kết nối những hoàn cảnh khó khăn đến các nhà từ thiện. Trường hợp của Long, tôi biết được là nhờ đọc trên tờ báo này. Cảm thương cho số phận của Long, tôi đă quyết định hỗ trợ 1 chuyến xe đưa em ra Hà Nội.
Trước đó, sau khi vượt hàng trăm cây số, sáng ngày 10/8, Long cùng đoàn đă có mặt ở Hà Nội. Tại đây, anh đă được gặp bác sỹ Trịnh Hồng Sơn - Giám đốc Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người để chia sẻ những tâm tư nguyện vọng.
Bác sỹ Sơn đă giải thích cho Long hiểu, anh là một người bệnh, chứ không phải một người đă chết. Và tâm nguyện của anh là muốn được sống, được chữa bệnh, nên gọi đó là ghép đầu. Nhưng hiện tại, trên thế giới vẫn chưa làm được. Ở Việt Nam, c̣n có nhiều vấn đề liên quan đến việc cấy ghép đầu người và mọi việc đang c̣n phải chờ đợi rất lâu.
Tuy nhiên, Long vẫn lạc quan cho biết, dù phải tiếp tục chờ đợi, anh vẫn không từ bỏ ư định, không thôi hy vọng về những điều kỳ diệu trong cuộc đời. Bởi xung quanh anh có người thân và cộng đồng luôn yêu thương, chia sẻ. Chính sự yêu thương của xă hội đă khiến Long không c̣n cảm thấy cô độc trong cuộc đời ḿnh. Anh tin vào những tiến bộ vượt bậc của y khoa trong tương lai.
Chuyến xe lăn bánh về Hà Tĩnh ngay trong đêm, ai cũng mệt lả sau chặng hành tŕnh, thế nhưng với chúng tôi – những người bắc nhịp cầu Hồng Đức lại thấy ấm áp. Bởi chúng tôi lấy hạnh phúc của ai đó là niềm vui của chính ḿnh!
Sau một tai nạn vào năm 16 tuổi, anh Phạm Sỹ Long (SN 1988) trú tại xóm 3, xă Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đă bị liệt hoàn toàn. Là một người có khát vọng sống mănh liệt, anh tập viết chữ bằng miệng, vẽ tranh và sáng tác thơ để quên đi nỗi đau về thể xác.
Một lần, t́nh cờ anh đọc được thông tin vào năm 2017, trên thế giới sẽ thực hiện ca ghép đầu người đầu tiên, sau đó Việt Nam sẽ lên kế hoạch mời chuyên gia nước ngoài sang đào tạo. Hiện, bác sỹ Trịnh Hồng Sơn - Giám đốc Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người đang t́m người t́nh nguyện hiến đầu. Kể từ giây phút đó, trong Long chợt lóe lên niềm hi vọng sẽ thay đổi được số phận cuộc đời ḿnh.
Nghĩ là làm, Long viết ngay một bức tâm thư gửi đến báo điện tử Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật với nội dung muốn thông qua báo kết nối tâm nguyện xin hiến đầu của ḿnh đến bác sỹ Trịnh Hồng Sơn.
“Cuộc đời tôi đă hoàn toàn thay đổi sau khi gửi tâm thư đến báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và pháp luật”, đó là trải ḷng của chàng trai tật nguyền với tâm nguyện ghép đầu - Phạm Sỹ Long (Hà Tĩnh).
Đă hơn 3 ngày trôi qua, sau chuyến ra Hà Nội gặp các bác sỹ tại Trung tâm Điều phối Quốc gia, Long vẫn chưa hết xúc động. Những dư âm về chuyến đi vẫn hiện hữu trong ḷng chàng trai có ư chí sống mănh liệt ấy. Bởi với anh, đây không chỉ đơn thuần là một chuyến đi, mà c̣n là kỷ niệm ư nghĩa nhất trong cuộc đời vốn nhiều thiệt tḥi của ḿnh.
“Cuộc đời tôi hoàn toàn thay đổi từ khi viết tâm thư gửi đến báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật. Sau khi biết được tâm nguyện ghép đầu của tôi, tờ báo này đă có một loạt bài viết kêu gọi các cá nhân, tổ chức giúp đỡ. Từ đó, tôi được rất nhiều người biết đến, kết bạn, chia sẻ và tṛ chuyện... Rất nhiều nhà hảo tâm đă t́m đến tận nơi hỗ trợ cuộc sống cho 2 mẹ con tôi”, Long thành tâm chia sẻ.
Sau khi gửi tâm thư đến báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và pháp luật, Long được cộng đồng biết đến, chia sẻ và động viên về tinh thần cũng như vật chất.
Đôi mắt nh́n xuống chiếc điện thoại hiện lên những bài viết về ḿnh, Long run run cho biết, trước đây, cuộc sống của anh rất khác. Long chỉ biết giấu ḿnh vào những trang nhật kư, những bài thơ và bức tranh để quên đi thực tại. Thậm chí có nhiều đêm, cắn răng chịu đựng những cơn đau dày ṿ, anh đă nghĩ đến cái chết để kết thúc cuộc đời đầy éo le này. Có không biết bao nhiêu ngày, nằm bất động trên giường, nh́n ra cửa sổ, nước mắt bất lực của người đàn ông ấy chảy xuống, thấm ướt đẫm cái gối cũ.
Thế rồi t́nh cờ, anh đọc được thông tin về ca phẫu thuật ghép đầu người đầu tiên sẽ được thế giới thực hiện vào năm 2017. Một quyết định táo bạo đă hiện lên trong đầu Long – bộ phận duy nhất c̣n hoạt động được của anh.
Long kể, ngay sáng hôm sau, anh quyết định viết tâm thư gửi tới báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật, với mong ước giúp ḿnh kết nối đến bác sỹ Trịnh Hồng Sơn - Giám đốc Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người (Bộ Y tế).
Sau khi nhận được sự tin tưởng của Phạm Sỹ Long, chúng tôi đă kết nối ước nguyện của anh đến bác sỹ Trịnh Hồng Sơn. Cảm kích trước tâm nguyện cao đẹp của chàng trai này, Ban lănh đạo Trung tâm Điều phối Quốc gia đă đồng ư thăm khám sức khỏe cho anh.
Niềm vui ấy nhanh chóng bị chững lại, khi Long nghĩ tới số tiền để ra Hà Nội, cũng như việc di chuyển. Với gia cảnh rất khó khăn như hiện tại, số tiền để thực hiện ước mơ quả là xa vời với anh.
Long đă có một chuyến đi Hà Nội thăm khám thuận lợi.
Thấu hiểu hoàn cảnh của Long, báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật đă tiếp tục cử phóng viên viết bài kêu gọi các nhà hảo tâm quyên góp, giúp đỡ, đồng thời đứng ra tổ chức chuyến đi này, đưa Long đến gần hơn với tâm nguyện của ḿnh. Chuyến ra thủ đô lần này đă được tiến hành thuận lợi, Long được gặp các chuyên gia đầu ngành về ghép bộ phận cơ thể, để nghe họ hỗ trợ tư vấn và khám sức khỏe tổng thể.
“Tôi thật may mắn khi được quư báo giúp đỡ. Từ ngày báo đăng tải những bài viết về tôi, rất nhiều người biết đến hoàn cảnh nên đă cùng chia sẻ với tôi về tinh thần cũng như vật chất. Nhiều tổ chức từ thiện cũng đến giúp đỡ cuộc sống cho mẹ con tôi. Ân t́nh này tôi không biết lấy ǵ để đền đáp”, sống mũi và khóe mắt Long đỏ ửng, không giấu được niềm xúc động.
Cảm kích trước những t́nh cảm đó, trong chuyến ra Hà Nội, Phạm Sỹ Long đă cùng mẹ đến trụ sở ṭa soạn báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật để gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lănh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên của báo.
Xúc động nghẹn ngào, bà Trần Thị Hà (mẹ của Phạm Sỹ Long - PV) chân thành nói: “Cảm ơn quư báo đă đem đến cho con trai tôi niềm vui, sự động viên về tinh thần cũng như vật chất. Tôi cũng rất cảm ơn các nhà từ thiện đă giúp đỡ mẹ con tôi thời gian qua. Chính từ những điều này đă cho con trai tôi thêm động lực sống và tiếp tục hi vọng”. Buổi gặp gỡ ấy có nhiều nước mắt của… niềm vui.
Trong chuyến ra Hà Nội, Long đă cùng mẹ đến tại trụ sở ṭa soạn để gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lănh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên của báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật.
Nh́n thấy mẹ con Long được cộng đồng xă hội quan tâm, chia sẻ, những người hàng xóm của Long ai cũng mừng lây. Bà Nguyễn Thị Hường - hàng xóm cạnh nhà Long nói: “Từ ngày có báo về giúp mẹ con Long, thằng này (Long – PV) thay đổi hắn, vui vẻ, yêu đời hơn. Căn nhà nhỏ của 2 mẹ con thường xuyên có người lui tới hỏi han, rồi được nhiều nhà hảo tâm t́m đến giúp đỡ nữa. Trước đây, 2 mẹ con chỉ biết nương tựa vào nhau, vất vả trăm đường. Chúng tôi thương lắm nhưng ai cũng khó khăn, chỉ động viên chứ không có ǵ để cho cả. Giờ được như thế này, ai cũng mừng cho mẹ con bà ấy”.
Đánh giá cao vai tṛ truyền thông của báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật, anh Nguyễn Mạnh Hùng - Giám đốc Trung tâm vận chuyển cấp cứu 115 Hùng Nga (có địa chỉ tại tỉnh B́nh Phước - PV) đă tài trợ toàn bộ chi phí xe, cùng y tá đưa đón Long ra Hà Nội lần này.
Anh Hùng chia sẻ: "Từ trước đến nay, tôi là một độc giả thường xuyên theo dơi các bài viết của báo Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật, đặc biệt là các hoạt động từ thiện của báo. Tôi đánh giá rất cao vai tṛ của báo trong việc kết nối những hoàn cảnh khó khăn đến các nhà từ thiện. Trường hợp của Long, tôi biết được là nhờ đọc trên tờ báo này. Cảm thương cho số phận của Long, tôi đă quyết định hỗ trợ 1 chuyến xe đưa em ra Hà Nội.
Trước đó, sau khi vượt hàng trăm cây số, sáng ngày 10/8, Long cùng đoàn đă có mặt ở Hà Nội. Tại đây, anh đă được gặp bác sỹ Trịnh Hồng Sơn - Giám đốc Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người để chia sẻ những tâm tư nguyện vọng.
Bác sỹ Sơn đă giải thích cho Long hiểu, anh là một người bệnh, chứ không phải một người đă chết. Và tâm nguyện của anh là muốn được sống, được chữa bệnh, nên gọi đó là ghép đầu. Nhưng hiện tại, trên thế giới vẫn chưa làm được. Ở Việt Nam, c̣n có nhiều vấn đề liên quan đến việc cấy ghép đầu người và mọi việc đang c̣n phải chờ đợi rất lâu.
Tuy nhiên, Long vẫn lạc quan cho biết, dù phải tiếp tục chờ đợi, anh vẫn không từ bỏ ư định, không thôi hy vọng về những điều kỳ diệu trong cuộc đời. Bởi xung quanh anh có người thân và cộng đồng luôn yêu thương, chia sẻ. Chính sự yêu thương của xă hội đă khiến Long không c̣n cảm thấy cô độc trong cuộc đời ḿnh. Anh tin vào những tiến bộ vượt bậc của y khoa trong tương lai.
Chuyến xe lăn bánh về Hà Tĩnh ngay trong đêm, ai cũng mệt lả sau chặng hành tŕnh, thế nhưng với chúng tôi – những người bắc nhịp cầu Hồng Đức lại thấy ấm áp. Bởi chúng tôi lấy hạnh phúc của ai đó là niềm vui của chính ḿnh!
Sau một tai nạn vào năm 16 tuổi, anh Phạm Sỹ Long (SN 1988) trú tại xóm 3, xă Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đă bị liệt hoàn toàn. Là một người có khát vọng sống mănh liệt, anh tập viết chữ bằng miệng, vẽ tranh và sáng tác thơ để quên đi nỗi đau về thể xác.
Một lần, t́nh cờ anh đọc được thông tin vào năm 2017, trên thế giới sẽ thực hiện ca ghép đầu người đầu tiên, sau đó Việt Nam sẽ lên kế hoạch mời chuyên gia nước ngoài sang đào tạo. Hiện, bác sỹ Trịnh Hồng Sơn - Giám đốc Trung tâm Điều phối Quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người đang t́m người t́nh nguyện hiến đầu. Kể từ giây phút đó, trong Long chợt lóe lên niềm hi vọng sẽ thay đổi được số phận cuộc đời ḿnh.
Nghĩ là làm, Long viết ngay một bức tâm thư gửi đến báo điện tử Người Đưa Tin - báo Đời sống và Pháp luật với nội dung muốn thông qua báo kết nối tâm nguyện xin hiến đầu của ḿnh đến bác sỹ Trịnh Hồng Sơn.