hoalyly
08-16-2016, 00:45
Vừa qua người dân tại tỉnh Khánh Ḥa đă biểu t́nh phản đối việc gây ô nhiễm mỗi trường của ‘nhà máy xử lư chất thải Ninh An’. Cuộc biểu t́nh này diễn ra vào sáng ngày 12/8 vừa qua với sự tham gia của 500 người dân. Tuy nhiên chính quyền địa phương đă ra tay đàn áp đánh đập người dân dă man khiến họ vô cùng bức xúc.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=923464&stc=1&d=1471308595
Nạn nhân bị công an đánh.
Sáng nay ngày 12/8/2016 khoảng 500 người dân tại xă Ninh An, thị xă Ninh Ḥa, tỉnh Khánh Ḥa đă biểu t́nh phản đối việc gây ô nhiễm mỗi trường của ‘nhà máy xử lư chất thải Ninh An’ thuộc Công ty cổ phần môi trường xanh Khánh Ḥa. Người dân đă chặn xe của công ty khi xe vận chuyển rác về nhà máy để tiến hành xử lư.
Chị Sương, một người tham gia biểu t́nh sáng nay cho hay, có khoảng 100 công an được điều từ Thành phố Nha Trang, lực lượng cảnh sát cơ động, công an địa phương rất đông, đếm không xuể, họ c̣n đem theo cả chó nghiệp vụ… Chị bực bội kể về sự việc sáng nay:
“Công an nó có bắt mấy người rồi nó chở đi ṿng ṿng. Người dân lên huyện đ̣i người bị bắt nhưng nó chở ṿng ṿng, rồi nó thả ra, nó bắt nó uưnh cho rồi nó thả ra chứ nó không có đưa về đồn. Lên đồn đ̣i là không có. Đa số là phụ nữ, không có đàn ông, bởi đàn ông th́ đi vô núi thả. Hai người phụ nữ kia th́ nặng quá, một người th́ đau bụng một người th́ bầm mắt.”
Một người dân bị công án đánh vào mặt hiện đang điều trị tại bệnh viện Đa Khoa thị xă Ninh Ḥa kể lại:
“Hai viên công an ở trên xe sẵn nó ôm em lại, rồi một chị leo lên xe để kéo em xuống th́ nó lôi chị đó lên luôn, rồi nó đấm vô bụng chị đó nữa, chị đó đau quằn quại. E mới nói rằng, để cho tụi tui xuống, tụi tui có tội ǵ đâu mà bắt? Ngay lập tức viên công an đă đánh vào con mắt của em, đến bây giờ con mắt của em vẫn đang sưng lên. Nó nói tiếp ‘Đm tụi mày, tụi mà gây nữa là tao đánh tụi mày luôn.”
Mục đích của việc chặn xe chở rác của người dân ở đây được chị giải thích:
“Tụi em yêu cầu bên công ty đó phải giải thích lư do tại sao để 6 tháng rồi mà không có một ai đứng lên giải quyết cho dân, không có nói ngày nhà máy ngưng hoạt động hay sao hết. Tụi em cần ư kiến từ cấp trên giải quyết tụi em không giữ làm ǵ”.
Về nguyên nhân của cuộc biểu t́nh sáng nay được chị Sương giải thích rằng, cách đây 6 tháng người dân đă phản đối việc gây ô nhiễm môi trường của nhà máy này. Lúc bấy giờ chính quyền địa phương nói với dân sẽ xử lư nhà máy sau kỳ bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp. Nào ngờ đến cuối tháng 5/2016 bộ Tài nguyên & Môi Trường lại cấp giấy phép cho công ty hoạt động, mặc cho dân phản đối. Do chính quyền quyền địa phương không chịu làm như đẫ hứa, nên dân ở đây mới biểu t́nh chặn xe chở rác về nhà máy. Chị Sương cho biết thêm:
“Nhà máy đó nằm cách dân 800m, nhưng sau đó nó hoạt động được mấy tháng là ḿnh chặn khu đó ḿnh giữ lại được 6 tháng rồi. Nó chở chất độc hại trên toàn tỉnh. Nó mở nhà máy với số vốn 135 tỉ, thuộc Công ty Cổ phần của Môi trường xanh Khánh Ḥa, nó xử lư trên 100 tấn/1 ngày. Dân thấy bay khói lên, không an toàn, mới hoạt động được 1 năm mà đă 4 người ung thư chết liền luôn. Nhà máy ở đầu nguồn nước, tội dân lắm nên dân mới biểu t́nh không cho nhà máy hoạt động, mới chặn xe lại.”
Chúng tôi liên lạc nhân viên công quyền tại xă Ninh An, thị xă Ninh Ḥa, tỉnh Khánh Ḥa để hỏi chuyện:
Xuân: Thưa anh, sáng nay có vụ đụng độ giữa người dân và chính quyền tỉnh Khánh Ḥa, anh cho tôi biết vụ việc này được không?
Nhân viên công quyền: Một cái công ty nó mở nhà máy rác thải ở đây, th́ người dân phản đối không cho hoạt động thôi, chứ không có ǵ!
Xuân: Xin hỏi hướng giải quyết của chính quyền địa phương trong vụ việc này là như thế nào?
Nhân viên công quyền: Tôi không rơ lắm anh ạ, trách nhiệm này thuộc về lănh đạo cấp trên.
Nói về ư chí quyết tâm đấu tranh để bảo vệ môi trường sống, chị Sương quả quyết:
“Ư dân bây giờ nói là dân chết trước, rồi họ chết sau, nên là thí cái mạng luôn.”
Những người trong cuộc mà chúng tôi tiếp xúc trong ngày hôm nay đều bức xúc về việc chính quyền địa phương ra tay đánh đập người dân khi họ lên tiếng bảo vệ môi trường sống của ḿnh. Thay v́ bảo vệ môi trường sống, họ lại đi bảo vệ thủ phạm gây ra ô nhiễm môi trường. Và họ đều khẳng định rằng, sẽ tiếp tục đấu tranh để bảo vệ môi trường sống cho họ và con cháu mai sau.
hoalyly@vietbf sưu tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=923464&stc=1&d=1471308595
Nạn nhân bị công an đánh.
Sáng nay ngày 12/8/2016 khoảng 500 người dân tại xă Ninh An, thị xă Ninh Ḥa, tỉnh Khánh Ḥa đă biểu t́nh phản đối việc gây ô nhiễm mỗi trường của ‘nhà máy xử lư chất thải Ninh An’ thuộc Công ty cổ phần môi trường xanh Khánh Ḥa. Người dân đă chặn xe của công ty khi xe vận chuyển rác về nhà máy để tiến hành xử lư.
Chị Sương, một người tham gia biểu t́nh sáng nay cho hay, có khoảng 100 công an được điều từ Thành phố Nha Trang, lực lượng cảnh sát cơ động, công an địa phương rất đông, đếm không xuể, họ c̣n đem theo cả chó nghiệp vụ… Chị bực bội kể về sự việc sáng nay:
“Công an nó có bắt mấy người rồi nó chở đi ṿng ṿng. Người dân lên huyện đ̣i người bị bắt nhưng nó chở ṿng ṿng, rồi nó thả ra, nó bắt nó uưnh cho rồi nó thả ra chứ nó không có đưa về đồn. Lên đồn đ̣i là không có. Đa số là phụ nữ, không có đàn ông, bởi đàn ông th́ đi vô núi thả. Hai người phụ nữ kia th́ nặng quá, một người th́ đau bụng một người th́ bầm mắt.”
Một người dân bị công án đánh vào mặt hiện đang điều trị tại bệnh viện Đa Khoa thị xă Ninh Ḥa kể lại:
“Hai viên công an ở trên xe sẵn nó ôm em lại, rồi một chị leo lên xe để kéo em xuống th́ nó lôi chị đó lên luôn, rồi nó đấm vô bụng chị đó nữa, chị đó đau quằn quại. E mới nói rằng, để cho tụi tui xuống, tụi tui có tội ǵ đâu mà bắt? Ngay lập tức viên công an đă đánh vào con mắt của em, đến bây giờ con mắt của em vẫn đang sưng lên. Nó nói tiếp ‘Đm tụi mày, tụi mà gây nữa là tao đánh tụi mày luôn.”
Mục đích của việc chặn xe chở rác của người dân ở đây được chị giải thích:
“Tụi em yêu cầu bên công ty đó phải giải thích lư do tại sao để 6 tháng rồi mà không có một ai đứng lên giải quyết cho dân, không có nói ngày nhà máy ngưng hoạt động hay sao hết. Tụi em cần ư kiến từ cấp trên giải quyết tụi em không giữ làm ǵ”.
Về nguyên nhân của cuộc biểu t́nh sáng nay được chị Sương giải thích rằng, cách đây 6 tháng người dân đă phản đối việc gây ô nhiễm môi trường của nhà máy này. Lúc bấy giờ chính quyền địa phương nói với dân sẽ xử lư nhà máy sau kỳ bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp. Nào ngờ đến cuối tháng 5/2016 bộ Tài nguyên & Môi Trường lại cấp giấy phép cho công ty hoạt động, mặc cho dân phản đối. Do chính quyền quyền địa phương không chịu làm như đẫ hứa, nên dân ở đây mới biểu t́nh chặn xe chở rác về nhà máy. Chị Sương cho biết thêm:
“Nhà máy đó nằm cách dân 800m, nhưng sau đó nó hoạt động được mấy tháng là ḿnh chặn khu đó ḿnh giữ lại được 6 tháng rồi. Nó chở chất độc hại trên toàn tỉnh. Nó mở nhà máy với số vốn 135 tỉ, thuộc Công ty Cổ phần của Môi trường xanh Khánh Ḥa, nó xử lư trên 100 tấn/1 ngày. Dân thấy bay khói lên, không an toàn, mới hoạt động được 1 năm mà đă 4 người ung thư chết liền luôn. Nhà máy ở đầu nguồn nước, tội dân lắm nên dân mới biểu t́nh không cho nhà máy hoạt động, mới chặn xe lại.”
Chúng tôi liên lạc nhân viên công quyền tại xă Ninh An, thị xă Ninh Ḥa, tỉnh Khánh Ḥa để hỏi chuyện:
Xuân: Thưa anh, sáng nay có vụ đụng độ giữa người dân và chính quyền tỉnh Khánh Ḥa, anh cho tôi biết vụ việc này được không?
Nhân viên công quyền: Một cái công ty nó mở nhà máy rác thải ở đây, th́ người dân phản đối không cho hoạt động thôi, chứ không có ǵ!
Xuân: Xin hỏi hướng giải quyết của chính quyền địa phương trong vụ việc này là như thế nào?
Nhân viên công quyền: Tôi không rơ lắm anh ạ, trách nhiệm này thuộc về lănh đạo cấp trên.
Nói về ư chí quyết tâm đấu tranh để bảo vệ môi trường sống, chị Sương quả quyết:
“Ư dân bây giờ nói là dân chết trước, rồi họ chết sau, nên là thí cái mạng luôn.”
Những người trong cuộc mà chúng tôi tiếp xúc trong ngày hôm nay đều bức xúc về việc chính quyền địa phương ra tay đánh đập người dân khi họ lên tiếng bảo vệ môi trường sống của ḿnh. Thay v́ bảo vệ môi trường sống, họ lại đi bảo vệ thủ phạm gây ra ô nhiễm môi trường. Và họ đều khẳng định rằng, sẽ tiếp tục đấu tranh để bảo vệ môi trường sống cho họ và con cháu mai sau.
hoalyly@vietbf sưu tầm