therealrtz
08-17-2016, 00:07
Sau mọi nỗ lực giải quyết tranh chấp trên Biển Đông, Trung Quốc và các nước ASEAN đă đạt được thống nhất sẽ ra tuyên bố chung về Bộ quy tắc ứng xử các sự cố ngoài ư muốn trên biển (CUES). Tuy nhiên Singapore đă không ngại ngần thể hiện quan điểm của ḿnh về cách hành xử không xứng tầm của Trung Quốc.
Hôm qua 16/8, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lưu Chấn Dân đă lớn tiếng yêu cầu Singapore không nên can thiệp vào vấn đề Biển Đông...
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=923830&stc=1&d=1471392295
Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, ông Lưu Chấn Dân - Ảnh: THX
Phát biểu sau cuộc gặp, ông Lưu nhấn mạnh Bắc Kinh muốn Singapore phải có quan điểm trung lập trong vấn đề biển Đông thay v́ chỉ trích như từ trước đến nay. Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc cũng khuyên Singapore nên làm tốt vai tṛ là điều phối viên cho các cuộc đối thoại giữa Bắc Kinh và ASEAN.
“Là một nước không có tranh chấp ở Biển Đông, chúng tôi hi vọng chính phủ Singapore, với điều kiện không can thiệp vào các vấn đề trên Biển Đông, sẽ tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN”, ông Lưu nhấn mạnh.
Đáp lại, Thư kư thường trực Bộ Ngoại giao Singapore, ông Chee Wee Kiong kêu gọi tất cả các bên liên quan ở Biển Đông tự kiềm chế các hành động gây căng thẳng.
Được biết CUES được đưa ra từ năm 2014 nhằm tránh các cuộc va chạm ngoài ư muốn trên biển, đă được nhiều nước kư kết, bao gồm các quốc gia ở châu Á – Thái B́nh Dương như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam.
Nhận định về việc Trung Quốc và ASEAN nhất trí ra tuyên bố chung về CUES ngày 16-8, nhà nghiên cứu Ashley Townshend tại Đại học Sydney, Úc cho rằng vẫn c̣n rất nhiều việc các nước trong khu vực phải làm ở phía trước.
“Thông qua CUES cho lực lượng hải quân là chưa đủ, bộ quy tắc này cũng nên được áp dụng cho cả các lực lượng tuần duyên của các nước”, ông Townshend nói.
Cũng theo ông Townshend, mặc dù không có tranh chấp ở Biển Đông, song Singapore có lợi ích rất lớn trong vấn đề giao thương và tự do hàng hải ở Biển Đông.
Học giả này cũng nhận định, mặc dù ủng hộ phán quyết của Ṭa trọng tài thường trực Quốc tế về Biển Đông, trong đó đă bác bỏ chủ quyền vô lư của Trung Quốc, chính quyền Singapore phải tính toán và cân bằng giữa quan hệ kinh tế với Bắc Kinh và lợi ích chiến lược trên Biển Đông.
Therealtz © VietBF
Hôm qua 16/8, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lưu Chấn Dân đă lớn tiếng yêu cầu Singapore không nên can thiệp vào vấn đề Biển Đông...
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=923830&stc=1&d=1471392295
Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, ông Lưu Chấn Dân - Ảnh: THX
Phát biểu sau cuộc gặp, ông Lưu nhấn mạnh Bắc Kinh muốn Singapore phải có quan điểm trung lập trong vấn đề biển Đông thay v́ chỉ trích như từ trước đến nay. Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc cũng khuyên Singapore nên làm tốt vai tṛ là điều phối viên cho các cuộc đối thoại giữa Bắc Kinh và ASEAN.
“Là một nước không có tranh chấp ở Biển Đông, chúng tôi hi vọng chính phủ Singapore, với điều kiện không can thiệp vào các vấn đề trên Biển Đông, sẽ tích cực thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN”, ông Lưu nhấn mạnh.
Đáp lại, Thư kư thường trực Bộ Ngoại giao Singapore, ông Chee Wee Kiong kêu gọi tất cả các bên liên quan ở Biển Đông tự kiềm chế các hành động gây căng thẳng.
Được biết CUES được đưa ra từ năm 2014 nhằm tránh các cuộc va chạm ngoài ư muốn trên biển, đă được nhiều nước kư kết, bao gồm các quốc gia ở châu Á – Thái B́nh Dương như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam.
Nhận định về việc Trung Quốc và ASEAN nhất trí ra tuyên bố chung về CUES ngày 16-8, nhà nghiên cứu Ashley Townshend tại Đại học Sydney, Úc cho rằng vẫn c̣n rất nhiều việc các nước trong khu vực phải làm ở phía trước.
“Thông qua CUES cho lực lượng hải quân là chưa đủ, bộ quy tắc này cũng nên được áp dụng cho cả các lực lượng tuần duyên của các nước”, ông Townshend nói.
Cũng theo ông Townshend, mặc dù không có tranh chấp ở Biển Đông, song Singapore có lợi ích rất lớn trong vấn đề giao thương và tự do hàng hải ở Biển Đông.
Học giả này cũng nhận định, mặc dù ủng hộ phán quyết của Ṭa trọng tài thường trực Quốc tế về Biển Đông, trong đó đă bác bỏ chủ quyền vô lư của Trung Quốc, chính quyền Singapore phải tính toán và cân bằng giữa quan hệ kinh tế với Bắc Kinh và lợi ích chiến lược trên Biển Đông.
Therealtz © VietBF