june04
09-04-2016, 02:36
Chủ tịch nước mới đây có một phát ngôn khá bi quan về chiến tranh. Theo ông, 'khi xảy ra xung đột tất cả đều thua'. Người dân sẽ đánh giá rằng đến chủ tịch nước c̣n bi quan th́ sao bắt dân phải kiên cường??? "Việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang đưa ra thông điệp “nếu bị cuốn vào xung đột, vào chiến tranh th́ tất cả mọi bên đều thua” theo tôi là cách diễn đạt khác về nguyên tắc thời đại một cách đầy trí tuệ" - GS-TSKH Vũ Minh Giang (Đại học Quốc gia Hà Nội) đánh giá.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=931177&stc=1&d=1472956574
Trong chuyến thăm Singapore vừa qua, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đă có bài phát biểu ấn tượng tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore (viết tắt Viện nghiên cứu). Bài phát biểu này được các nhà nghiên cứu, nhà quan sát có những b́nh luận khác nhau.
Là nhà nghiên cứu lịch sử, GS-TSKH Vũ Minh Giang cũng có những chia sẻ về bài phát biểu của Chủ tịch nước.
GS Vũ Minh Giang đánh giá:
Trước hết phải khẳng định Viện nghiên cứu là diễn đàn dành cho những học giả nổi tiếng và những nguyên thủ quốc gia được nhiều người quan tâm. Tại đây đă từng có những nhân vật nổi tiếng như ông Kofi Annan khi c̣n là Tổng thư kư Liên Hợp Quốc đến phát biểu, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Thủ tướng Đức Angela Merkel...
Diễn đàn này rất là kén chọn diễn giả, v́ thế nguyên thủ quốc gia Việt Nam được mời đến Viện nghiên cứu này phát biểu là thể hiện sự trọng thị của họ đối với Việt Nam. Việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang đến đây phát biểu đă tạo ra sự quan tâm đặc biệt cho nhiều giới nghiên cứu trong và ngoài nước. Tôi biết được điều này là nhờ có kênh của các giới học giả trong và ngoài nước.
Sau bài phát biểu của Chủ tịch nước Trần Đại Quang, nhiều nhà quan sát, học giả đă có những b́nh luận rất tích cực. Trước hết, bài phát biểu thể hiện được những ư tưởng lớn: Đó là Chủ tịch nước đă đề cập đến t́nh h́nh phức tạp hiện nay ở trên thế giới nói chung và ở khu vực Đông Nam Á nói riêng, đặc biệt là vấn đề Biển Đông, đồng thời đưa ra cách giải quyết ở tầm cao. Những ư tưởng trong bài phát biểu của Chủ tịch nước không phải là những cách giải quyết cụ thể, nhưng rơ ràng đă đưa ra được thông điệp để thấy rằng tất cả mọi bên, mọi phía, mọi khuynh hướng khác nhau trên thế giới này không thể nói khác.
Thứ hai, bài phát biểu đă đề cập đến những vấn đề có tính khái quát cao, không sót vấn đề nào. Chẳng hạn có những đánh giá về t́nh h́nh thế giới một cách sát thực, nói về thực trạng của Việt Nam hiện nay một cách khiêm tốn, đúng mực để cho quốc tế thấy Việt Nam rất chân thành.
Bài phát biểu của Chủ tịch nước gửi tới nhiều thông điệp, nhưng tôi thấy điểm nổi bật nhất là thông điệp: Trong thời đại ngày nay, khi thế giới xuất hiện một cục diện đa cực, nhiều nước lớn có khả năng, có tiềm lực mạnh nên nếu như tranh chấp, xung đột xảy ra, tổn thất mất mát sẽ là rất lớn. Không chỉ đối với những nước tham gia trực tiếp mà cả cục diện chung của khu vực và thế giới.
Có nguyên tắc mà người ta từng nói, trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay có ba nguyên tắc chi phối toàn bộ mọi quan hệ: Thứ nhất là làm ǵ cũng phải tính đến phương án thắng lợi cho mọi bên (win – win), chứ đừng tính chuyện thắng thua. Thứ hai là phải biết chia, nghĩa là không ai được cả, phải cân nhắc khi quốc gia của anh đạt được lợi ích này th́ quốc gia khác cũng đạt được phần nào đó, như thế mới đúng bản chất thời đại. Thứ ba là cái ǵ cũng có sự đánh đổi.
Việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang đưa ra thông điệp “nếu bị cuốn vào xung đột, vào chiến tranh th́ tất cả mọi bên đều thua” theo tôi là cách diễn đạt khác về nguyên tắc thời đại một cách đầy trí tuệ. Chúng ta làm sao để các bên cùng thắng, muốn vậy phải duy tŕ môi trường ḥa b́nh, ổn định. Vấn đề thế giới hiện nay đang phải đối mặt như khủng bố, vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực… Tất cả những cái đó cho thấy đang xuất hiện một xu thế phản thời đại. Tuyên bố của Chủ tịch nước là thông điệp thể hiện tư tưởng lớn không chỉ riêng Chủ tịch nước mà c̣n là đường lối nhất quán của Việt Nam trong thời đại ngày nay.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=931177&stc=1&d=1472956574
Trong chuyến thăm Singapore vừa qua, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đă có bài phát biểu ấn tượng tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore (viết tắt Viện nghiên cứu). Bài phát biểu này được các nhà nghiên cứu, nhà quan sát có những b́nh luận khác nhau.
Là nhà nghiên cứu lịch sử, GS-TSKH Vũ Minh Giang cũng có những chia sẻ về bài phát biểu của Chủ tịch nước.
GS Vũ Minh Giang đánh giá:
Trước hết phải khẳng định Viện nghiên cứu là diễn đàn dành cho những học giả nổi tiếng và những nguyên thủ quốc gia được nhiều người quan tâm. Tại đây đă từng có những nhân vật nổi tiếng như ông Kofi Annan khi c̣n là Tổng thư kư Liên Hợp Quốc đến phát biểu, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Thủ tướng Đức Angela Merkel...
Diễn đàn này rất là kén chọn diễn giả, v́ thế nguyên thủ quốc gia Việt Nam được mời đến Viện nghiên cứu này phát biểu là thể hiện sự trọng thị của họ đối với Việt Nam. Việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang đến đây phát biểu đă tạo ra sự quan tâm đặc biệt cho nhiều giới nghiên cứu trong và ngoài nước. Tôi biết được điều này là nhờ có kênh của các giới học giả trong và ngoài nước.
Sau bài phát biểu của Chủ tịch nước Trần Đại Quang, nhiều nhà quan sát, học giả đă có những b́nh luận rất tích cực. Trước hết, bài phát biểu thể hiện được những ư tưởng lớn: Đó là Chủ tịch nước đă đề cập đến t́nh h́nh phức tạp hiện nay ở trên thế giới nói chung và ở khu vực Đông Nam Á nói riêng, đặc biệt là vấn đề Biển Đông, đồng thời đưa ra cách giải quyết ở tầm cao. Những ư tưởng trong bài phát biểu của Chủ tịch nước không phải là những cách giải quyết cụ thể, nhưng rơ ràng đă đưa ra được thông điệp để thấy rằng tất cả mọi bên, mọi phía, mọi khuynh hướng khác nhau trên thế giới này không thể nói khác.
Thứ hai, bài phát biểu đă đề cập đến những vấn đề có tính khái quát cao, không sót vấn đề nào. Chẳng hạn có những đánh giá về t́nh h́nh thế giới một cách sát thực, nói về thực trạng của Việt Nam hiện nay một cách khiêm tốn, đúng mực để cho quốc tế thấy Việt Nam rất chân thành.
Bài phát biểu của Chủ tịch nước gửi tới nhiều thông điệp, nhưng tôi thấy điểm nổi bật nhất là thông điệp: Trong thời đại ngày nay, khi thế giới xuất hiện một cục diện đa cực, nhiều nước lớn có khả năng, có tiềm lực mạnh nên nếu như tranh chấp, xung đột xảy ra, tổn thất mất mát sẽ là rất lớn. Không chỉ đối với những nước tham gia trực tiếp mà cả cục diện chung của khu vực và thế giới.
Có nguyên tắc mà người ta từng nói, trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay có ba nguyên tắc chi phối toàn bộ mọi quan hệ: Thứ nhất là làm ǵ cũng phải tính đến phương án thắng lợi cho mọi bên (win – win), chứ đừng tính chuyện thắng thua. Thứ hai là phải biết chia, nghĩa là không ai được cả, phải cân nhắc khi quốc gia của anh đạt được lợi ích này th́ quốc gia khác cũng đạt được phần nào đó, như thế mới đúng bản chất thời đại. Thứ ba là cái ǵ cũng có sự đánh đổi.
Việc Chủ tịch nước Trần Đại Quang đưa ra thông điệp “nếu bị cuốn vào xung đột, vào chiến tranh th́ tất cả mọi bên đều thua” theo tôi là cách diễn đạt khác về nguyên tắc thời đại một cách đầy trí tuệ. Chúng ta làm sao để các bên cùng thắng, muốn vậy phải duy tŕ môi trường ḥa b́nh, ổn định. Vấn đề thế giới hiện nay đang phải đối mặt như khủng bố, vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực… Tất cả những cái đó cho thấy đang xuất hiện một xu thế phản thời đại. Tuyên bố của Chủ tịch nước là thông điệp thể hiện tư tưởng lớn không chỉ riêng Chủ tịch nước mà c̣n là đường lối nhất quán của Việt Nam trong thời đại ngày nay.