Hanna
09-11-2016, 16:01
Vietsn.com -- Nhiều người Mỹ hoặc sống ở Mỹ rất nghèo có khi c̣n nghèo hơn cả VN!Có những người nghèo ở Mỹ chỉ sống trong túp lều, hay phải đi bộ cả 3 km mới có đồ ăn, hoặc phải sống dưới đại lộ...Ở VN dù nghèo th́ cũng có nhà ổ chuột, hay nhà tạm dựng chưa đến nỗi phải căng lều hay sống ở ngay dưới xa lộ. Đồ ăn đứng xin cũng chẳng nhất thiết phải đi quá xa...
Nhiếp ảnh gia người Đan Mạch Joakim Eskildsen đă ghi lại t́nh cảnh khốn khó của nhiều người dân nghèo ở nước Mỹ.
Thiên An (Theo Daily Mail)
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/125.jpg
Trong chuyến hành tŕnh kéo dài 7 tháng, nhiếp ảnh gia người Đan Mạch Joakim Eskildsen đă ghé thăm nhiều vùng đất ở nước Mỹ, trong đó có New York, California, Louisiana, Nam Dakota và Georgia, để ghi lại cuộc sống khó khăn của nhiều người dân nghèo ở nước Mỹ. Ảnh: Ngôi nhà di động của Kate (ảnh), nơi cô đang sống cùng mẹ già và con nhỏ, bất ngờ bị bốc cháy trong lúc cô đi khám thai.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/126.jpg
Darlene Rosas đă không thể làm y tá sau khi cô bị thương và trở thành người tàn tật. Cô sống đơn độc trong một ngôi nhà di động ở Nam Dakota mà không có nước. “Nếu bạn sống dựa vào phúc lợi, bạn sẽ trở thành nạn nhân của hệ thống này”, cô chia sẻ.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/127.jpg
Ronald Major (ảnh) đă mất nhà cửa trong trận băo Katrina. Anh hiện phải sống dưới cầu Đại lộ Claiborne ở New Orleans, bang Louisiana, và chờ nhận đồ ăn được các t́nh nguyện viên phân phát miễn phí vào cuối tuần.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/128.jpg
Terry Fitzpatrick sống trong một túp lều dựng tạm gần trung tâm mua sắm ở Athens, Georgia, Mỹ.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/129.jpg
Frank và Jessica Whitehill cùng những đứa con của họ trở thành người vô gia cư ở Georgia, nơi bị tác động nặng nề do cuộc "khủng hoảng tịch biên" gây ra.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/130.jpg
Bố mẹ của Quintavius Scott đă ly hôn nhưng họ vẫn luôn quan tâm đến cậu bé. Cha của Scott lo lắng rằng con trai anh có thể bị phân biệt chủng tộc.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/131.jpg
Javier Hernandez và Albino Lopez là những công nhân nhập cư đến từ Mexico. Họ làm công việc thu hoạch rau và trái cây 8 tiếng mỗi ngày, bắt đầu từ 5 giờ sáng. Vào mùa đông, hai người lại di chuyển tới Alaska để đánh bắt cá.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/132.jpg
Felicia Ogbodo (trái) từng là một nhân viên xă hội nhưng cô đă bị mất việc. “Tôi cảm thấy rất sốc và xấu hổ v́ tôi chưa bao giờ nghĩ rằng với một tấm bằng Thạc sĩ, tôi lại thất nghiệp”.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/133.jpg
Eric ở Firebaugh, bang California, thường đi bộ cùng bà hơn 3 km để nhận đồ ăn được một trung tâm cộng đồng phân phát miễn phí. Cậu bé sống trong một ngôi nhà di động dành cho những công nhân nhập cư nghèo ở Mỹ.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/134.jpg
Madai Nunez (trái) làm nghề trông trẻ trong một nhà trọ dành cho công nhân nhập cư ở Fresno, California. Bố mẹ của cô làm việc trên những cánh đồng.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/135.jpg
Yolanda Rodriguez sống trong một túp lều ở Fresno, California.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/136.jpg
Spirit Grass sống cùng gia đ́nh ở Nam Dakota. Mẹ của Grass hiện thất nghiệp trong khi cha của cô làm việc bán thời gian ở Eagle Butte. Cả gia đ́nh cố gắng sống dựa vào số tiền 3.500 USD (khoảng 77 triệu) một năm.
Nhiếp ảnh gia người Đan Mạch Joakim Eskildsen đă ghi lại t́nh cảnh khốn khó của nhiều người dân nghèo ở nước Mỹ.
Thiên An (Theo Daily Mail)
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/125.jpg
Trong chuyến hành tŕnh kéo dài 7 tháng, nhiếp ảnh gia người Đan Mạch Joakim Eskildsen đă ghé thăm nhiều vùng đất ở nước Mỹ, trong đó có New York, California, Louisiana, Nam Dakota và Georgia, để ghi lại cuộc sống khó khăn của nhiều người dân nghèo ở nước Mỹ. Ảnh: Ngôi nhà di động của Kate (ảnh), nơi cô đang sống cùng mẹ già và con nhỏ, bất ngờ bị bốc cháy trong lúc cô đi khám thai.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/126.jpg
Darlene Rosas đă không thể làm y tá sau khi cô bị thương và trở thành người tàn tật. Cô sống đơn độc trong một ngôi nhà di động ở Nam Dakota mà không có nước. “Nếu bạn sống dựa vào phúc lợi, bạn sẽ trở thành nạn nhân của hệ thống này”, cô chia sẻ.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/127.jpg
Ronald Major (ảnh) đă mất nhà cửa trong trận băo Katrina. Anh hiện phải sống dưới cầu Đại lộ Claiborne ở New Orleans, bang Louisiana, và chờ nhận đồ ăn được các t́nh nguyện viên phân phát miễn phí vào cuối tuần.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/128.jpg
Terry Fitzpatrick sống trong một túp lều dựng tạm gần trung tâm mua sắm ở Athens, Georgia, Mỹ.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/129.jpg
Frank và Jessica Whitehill cùng những đứa con của họ trở thành người vô gia cư ở Georgia, nơi bị tác động nặng nề do cuộc "khủng hoảng tịch biên" gây ra.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/130.jpg
Bố mẹ của Quintavius Scott đă ly hôn nhưng họ vẫn luôn quan tâm đến cậu bé. Cha của Scott lo lắng rằng con trai anh có thể bị phân biệt chủng tộc.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/131.jpg
Javier Hernandez và Albino Lopez là những công nhân nhập cư đến từ Mexico. Họ làm công việc thu hoạch rau và trái cây 8 tiếng mỗi ngày, bắt đầu từ 5 giờ sáng. Vào mùa đông, hai người lại di chuyển tới Alaska để đánh bắt cá.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/132.jpg
Felicia Ogbodo (trái) từng là một nhân viên xă hội nhưng cô đă bị mất việc. “Tôi cảm thấy rất sốc và xấu hổ v́ tôi chưa bao giờ nghĩ rằng với một tấm bằng Thạc sĩ, tôi lại thất nghiệp”.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/133.jpg
Eric ở Firebaugh, bang California, thường đi bộ cùng bà hơn 3 km để nhận đồ ăn được một trung tâm cộng đồng phân phát miễn phí. Cậu bé sống trong một ngôi nhà di động dành cho những công nhân nhập cư nghèo ở Mỹ.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/134.jpg
Madai Nunez (trái) làm nghề trông trẻ trong một nhà trọ dành cho công nhân nhập cư ở Fresno, California. Bố mẹ của cô làm việc trên những cánh đồng.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/135.jpg
Yolanda Rodriguez sống trong một túp lều ở Fresno, California.
http://intermati.com/hanna/2016/9m/09d/136.jpg
Spirit Grass sống cùng gia đ́nh ở Nam Dakota. Mẹ của Grass hiện thất nghiệp trong khi cha của cô làm việc bán thời gian ở Eagle Butte. Cả gia đ́nh cố gắng sống dựa vào số tiền 3.500 USD (khoảng 77 triệu) một năm.