PDA

View Full Version : Bắc Kinh đ̣i “đánh hộc máu” các nước phản đối về Biển Đông và Biển Hoa Đông


vuitoichat
09-11-2016, 17:06
Vietbf.com - Bài Trung Quốc lớn giọng nói rằng :“Bắc Kinh nên áp dụng áp lực mạnh với các nước phản đối Trung Quốc về luật biển, và không nên ngần ngại đối đầu trên Biển Đông và Biển Hoa Đông, v́ vậy phe diều hâu Trung Quốc đ̣i Bắc Kinh đánh cho các nước hộc máu nếu nước nào không đồng t́nh với Trung Quốc.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=934340&stc=1&d=1473613502
Chiến hạm hải quân Trung Quốc tập trận trên biển

Người Trung Quốc từ lâu từng được coi là những nhà hoạch định chính sách chiến lược, bậc thầy trong quản lư đất nước và có tầm nh́n xa trông rộng. Phương Tây và đặc biệt là Mỹ khó mà b́ được. Nhiều chiến lược gia cho rằng hai nước không cùng ở trên một ván bài: Trong khi Trung Quốc đang chơi cờ vây th́ phương Tây lại chơi cờ vua.

Đây là lúc để gạt học thuyết lỗi thời đó sang một bên. Kể từ khi đánh giá sai về cân bằng quyền lực sau cuộc Đại Khủng hoảng những năm 2008, 2009 (Trung Quốc cho rằng Mỹ bị suy yếu rất nhiều) nên Bắc Kinh đă thực hiện một loạt những hành vi gây căng thẳng đối đầu trên Biển Đông và Biển Hoa Đông.

Những hành động này đă gây ra nhiều vấn đề hơn là thành công như Trung Quốc mong đợi. Hơn nữa nước này cũng tăng cường hành vi, gây ra một loạt những hành động đe dọa và thực thi đường lối ngoại giao cao ngạo với các nước láng giềng. Đây không phải là một thiên tài chiến lược hay có tầm nh́n ǵ, thực chất nó có vẻ hết sức ngớ ngẩn.

Hàn Quốc là một mục tiêu của cuộc tấn công khoa trương của Trung Quốc. Để đáp trả quyết định của Hàn Quốc đồng ư triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa tầm cao THAAD nhằm đối phó vớiTriều Tiên, Trung Quốc đă sử dụng các công cụ kinh tế và quân sự để trút sự tức giận của ḿnh. Trung Quốc cũng phản đối bất kỳ sự hợp tác quốc pḥng sâu hơn của Mỹ và Hàn Quốc và pḥng thủ tên lửa là trọng tâm của điều bất măn này.

Trung Quốc đă chặn những sản phẩm truyền thông từ Hàn Quốc bao gồm cả các chương tŕnh TV nổi tiếng, các ca khúc nhạc pop c̣n được biết đến là làn sóng Hallyu. Một bài báo mới đây trên Tờ Hoàn Cầu, một ấn phẩm trực thuộc cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc thậm chí c̣n đe rằng các chương tŕnh liên quan tới văn hóa Hàn Quốc sẽ bị Trung quốc tẩy chay nếu như Hàn Quốc vẫn quyết định triển khai THAAD. Bài báo kết luận một cách đầy hăm dọa rằng : “Hàn Quốc đang tự gây rắc rối.”

Một bài báo tiếng Trung trên trang tin tức DW đă đưa tin về Hội nghị thượng đỉnh G20 và coi Tổng thống Park Guen-hye là “vị khách rắc rối gây phiền toái nhất”. Bài báo trích lời các học giả, những người cho rằng Trung Quốc “phải trừng phạt Hàn Quốc để ngăn chặn các nước khác trong khu vực có những hành động tương tự,” giống như một câu tục ngữ của người Trung Quốc: Giết gà dọa khỉ.

Bài báo lớn giọng: “Bắc Kinh nên áp dụng áp lực mạnh, không nên ngần ngại trước sự sụp đổ bà Park”, câu này ám chỉ những tiếng nói đối lập ở Hàn Quốc dấy lên câu hỏi về sự chê trách. Đây là một cú đánh ngược với những lời khen ngợi mà bà Park nhận được năm trước khi bà lôi kéo Trung Quốc để giúp thỏa thuận với Triều Tiên.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=934341&stc=1&d=1473613502
Trung Quốc bất an và ra sức gây sức ép với Hàn Quốc về hệ thống pḥng thủ tên lửa THAAD

Bà Park bác bỏ những lời chỉ trích của Trung Quốc và củng cố lập trường của ḿnh về vấn đề THAAD, tuyên bố rằng đây là “một biện pháp tự vệ đối với hành động khiêu khích liều lĩnh của Triều Tiên”. Thậm chí một chính trị gia Hàn Quốc, người nổi lên thành đối tượng bị bôi nhọ cũng tuyên bố rằng những lời phát biểu của ông bị truyền thông Trung Quốc bóp méo và báo chí nước này đă tự viết những mong muốn của ḿnh dưới danh nghĩa trích dẫn tên ông.

Úc cũng từng chịu sự đả kích của Trung Quốc sau khi bày tỏ sự ủng hộ tới phán quyết của Ṭa trọng tài về các tuyên bố lănh thổ của Trung Quốc ở Biển Đông. Tờ Hoàn Cầu lại phá vỡ sự yên ổn khi đặt tiêu đề: “Mèo giấy Úc sẽ phải học được bài học thích đáng”. Bài báo gọi Úc là những kẻ thiếu văn minh, gốc gác chỉ là “một nhà tù ngoài khơi của Anh” và bị đô hộ trong “một quá tŕnh đẫm nước mắt của những người dân bản địa”. Bài báo cũng kết luận với một lời cảnh báo, không cho Úc bước chân vào Biển Đông, nếu không th́ “Úc chính là mục tiêu lí tưởng cho Trung Quốc tấn công”.

Trung Quốc không chỉ xúc phạm các quốc gia và các chính phủ mà c̣n đưa ra những lời đe dọa công khai. Về vấn đề Biển Đông, trong bốn nguồn của Trung Quốc có quan hệ khăng khít với giới quân đội và lănh đạo được phỏng vấn bởi Reuters, th́ một nguồn nói rằng “Quân đội giải phóng Nhân dân Trung Quốc đă sẵn sàng”, trong khi những nguồn khác th́ tuyên bố rất hiếu chiến rằng: “Chúng ta sẽ khiến họ hộc máu mũi giống như những ǵ Đặng Tiểu B́nh làm với Việt Nam năm 1979”.

Vào ngày 8/7, bốn ngày trước khi ṭa ra phán quyết, Trung Quốc đă đe dọa rằng nước này có thể “kéo đi hoặc đánh ch́m tàu cũ và giải quyết các bế tắc một lần cho xong”. Câu nói này ám chỉ đến con tàu BRP Siera Madre cũ nát của Philippines hiện là nơi quân đội Philippines trú đóng ở Băi Cỏ Mây tại quần đảo Trường Sa. Tác giả cảnh báo rằng Trung Quốc có thể “biến đảo Hoàng Nham (tức băi cạn Scarborough) thành một tiền đồn quân sự” nếu bị ép buộc quá đáng.

Đáp trả lại sự tŕ hoăn của Thủ tướng Anh Theresa May về nhà máy điện hạt nhân Hinkley Point ở Anh mà Trung Quốc có 30% cổ phần, Tân Hoa Xă đe dọa quan hệ Trung- Anh mà nhiều người cho rằng đang ở “kỷ nguyên vàng”. Trong một bài báo khác, Tân Hoa Xă cũng tuyên bố bất kỳ sự gián đoạn nào “chắc chắn sẽ là một vết nhơ tới uy tín là một nền kinh tế mở và có thể ngăn các nhà đầu tư Trung Quốc và các nước khác trong tương lai t́m đến Anh”.

Nguyên tắc chỉ đạo của ngoại giao Trung Quốc trong suốt hai thập kỷ vừa qua là chiến lược của Đặng Tiểu B́nh: lặng lẽ quan sát, giữ vững trận địa, b́nh tĩnh ứng phó, giấu ḿnh chờ thời, quyết không đi đầu. Các tuyên bố trắng trợn và ngày càng hung hăng từ Bắc Kinh chằng có chút ǵ phù hợp với lời khuyên “b́nh tĩnh ứng phó” và “tránh khoa trương” của ông Đặng Tiểu B́nh.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=934342&stc=1&d=1473613502
Cách hành xử của Trung Quốc với láng giềng bị các chuyên gia Mỹ đánh giá là đầy cao ngạo và hăm dọa

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=934343&stc=1&d=1473613502
Binh sĩ trên tàu sân bay Liêu Ninh

Cũng có một số lời giải thích cho cách hành xử của Bắc Kinh. Một là các quan chức Trung Quốc thuần túy tin rằng cân bằng sức mạnh trong khu vực đă chuyển dịch và Trung Quốc hiện ở trong vị thế ghi điểm và sửa chữa những sai lầm của lịch sử. Nói ngắn gọn th́ lực lượng các nhà hoạch định chính sách đối ngoại này có thể thực sự tin rằng lời chỉ dẫn của Đặng Tiểu B́nh đă không c̣n áp dụng được cho Trung Quốc ngày nay nữa.

Lời giải thích thứ hai nhấn mạnh vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan đang ngày càng trỗi dậy mạnh mẽ trên khắp Trung Quốc. Phản ứng dữ dội trong nước sau sự kiện năm 1999 Mỹ dội bom xuống đại sứ quán Trung Quốc ở Belgrade (thủ đô Serbia) và sự kiện tranh chấp quần đảo Điếu Ngư/Senkaku với Nhật Bản năm 2012 đă cảnh báo lănh đạo Trung Quôc về cái giá chính trị phải trả cho việc không đủ nhiệt tâm bảo vệ lợi ích và h́nh ảnh của Trung Quốc và nhân thức này càng được nâng cao trong suốt cuộc suy thoái kinh tế.

Khả năng thứ ba là Trung Quốc nghĩ rằng tạo áp lực sẽ đem lại kết quả . Sau tất cả, bất chấp những cuộc đối thoại khó khăn, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đă nói rằng sẽ tham gia đàm phán song phương với Trung Quốc trong ṿng một năm cũng như hứa rằng ông sẽ không đặt vấn đề về phán quyết quốc tế trong suốt cuộc họp ASEAN tại Lào trong tháng 9 này. Vào ngày 24/8, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc và Nhật Bản đă đồng ư giảm căng thẳng ở Biển Hoa Đông, mở đường cho cuộc gặp giữa ông Tập Cận B́nh và ông Shinzo Abe bên lề hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra tại Hàng Châu, Trung Quốc.

Cũng theo logic này, một lập luận khác được đưa ra là Trung Quốc cần nhắc nhở các nước khác rằng chống lại mong muốn của Trung Quốc sẽ để lại hậu quả. Lời đe dọa của Trung Quốc là bằng chứng Bắc Kinh không phải là một con hổ giấy và nước này muốn không chế những nước ủng hộ nhỏ yếu hơn.

Tuy nhiên không có dấu hiệu nào chứng tỏ Nhật Bản đă mềm hóa vị thế trong tranh chấp với Trung Quốc, và áp lực đối với Hàn Quốc và Úc đă phản tác dụng. Cũng trong tháng này, Hàn Quốc đă đạt được thỏa thuận mua hệ thống Aegis Baseline 9 trang bị cho ba tàu khu trục Hàn Quốc và cung cấp hệ thống radar di động làm tăng khả năng của hệ thống pḥng thủ tên lửa THAAD. Úc đă quyết định ngừng trao thầu mạng lưới năng lượng Ausgrid, lưới điện lớn nhất nước này cho hai công ty Trung Quốc v́ quan ngại tới an ninh quốc gia, động thái này đă khiến quan hệ hai nước căng thẳng hơn nữa.

Lời khẳng định rằng tạo áp lực đem lại kết quả tốt cũng lờ đi những phản ứng dữ dội chống lại Trung Quốc khắp châu Á và những ồn ào ngày càng tăng về quan hệ an ninh gắn bó hơn giữa Mỹ với các chính phủ trong khu vực.

Trong khi tất cả những ảnh điều này có khả năng ảnh hưởng tới ngoại giao Trung Quốc, một lời lư giải đáng lo ngại nhất: Giới lănh đạo Trung Quốc đang trở nên đoàn kết ở cấp độ cao nhất trong việc đưa ra quyết định và có rất ít cách cũng như để thách thức hay thay đổi động lực của chính sách đối ngoại một khi nó đă được đề ra. Khi ông Tập Cận B́nh tập trung nhiều quyền lực hơn nữa th́ càng ít người dám đặt câu hỏi về các quyết định từ trên đề ra, đặc biệt có thể phải trả giá đắt cho việc bất đồng quan điểm. Không ai sẵn sàng ra khỏi giới lănh đạo chỉ v́ liên quan đến chính sách diễn ra khi sự phát triển ngày càng tăng. Hiện nay, một đường lối cứng rắn là một đường lối an toàn và vắng bóng sự điều chỉnh từ cấp cao, điều mà một vài người coi là sự thừa nhận thất bại, chính sách nguyên trạng càng chiếm ưu thế và được củng cố.

Điều này đặt ra thách thức nguy hiểm tới Mỹ và các nước trong khu vực. Họ không thể lùi bước v́ nguy hiểm kích thích Trung Quốc hành động hung hăng hơn nữa. Họ cũng phải tránh đường lối cứng rắn dồn Trung Quốc vào bước đường cùng và ép nước này đối đầu với các nước khác vốn đầy ḷng tự hào và tinh thần dân tộc. Tóm lại, các nước khác cần giúp Trung Quốc tránh khỏi cái hố đào sẵn để bảo vệ lợi ích của chính các nước này và giữ thể diện cho Trung Quốc. Đây là một lối hẹp và khó thực hiện nhưng cuối cùng cũng chính là điều mà các nhà lănh đạo cần.

dnguyen333
09-11-2016, 18:56
Hỏa lực miệng nói hoài không biết chán,người nghe cũng thấy mệt .Mỹ,Nhật phản đối mạnh nhất có ngon oánh hộc máu đi .