nguoiduatinabc
09-13-2016, 17:09
Dư luận trên Thế giới tỏ ra vô cùng bất b́nh trước những lời phát biểu trong thời gian qua của Tổng thống Philippines.Ông Duterte khiến Mỹ rất thất vọng khi hết lần này đến lần khác có những tuyên bố về quan hệ giữa hai nước.Đây sẽ là một cơ hội lớn cho Trung quốc....
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=935231&stc=1&d=1473786536
Sau 2 tháng trở thành người đứng đầu nhà nước Philippines, Tổng thống Duterte đang cho thấy ông không ngại ngần trong việc áp dụng thứ ngôn ngữ đầy tính công kích của ḿnh vào các phát ngôn có tầm ảnh hưởng về ngoại giao.
Trong lần vạ miệng gần đây nhất, ông đă có một số lời lẽ so sánh tục tĩu đối với Tổng thống Mỹ Barack Obama. Điều này khiến cho cuộc gặp hôm 6/9 giữa hai nhà lănh đạo đồng minh phải hủy bỏ.
Với việc Trung Quốc đang cần có những động thái mềm mỏng với Philippines sau vụ kiện ở Biển Đông. Bắc Kinh chắc chắn sẽ cố gắng tận dụng thời cơ này để mở ra một vết nứt mới trong mối quan hệ Manila và Washington.
Bất chấp vụ kiện ra ṭa án quốc tế về Biển Đông được chính Philippines khởi kiện, Bắc Kinh dường như vẫn thấy ở Duterte là một người bạn tiềm năng hơn hết tất cả các quốc gia mà họ có cùng tranh chấp lănh thổ.
Tờ Nikkei Asia dẫn lời một chuyên gia chính sách đối ngoại khu vực Đông Nam Á cho biết, kể từ khi Duterte nhậm chức, Trung Quốc đă dùng mọi cơ hội và sử dụng tất cả các phương tiện sẵn có để giành được cảm t́nh với "ngài Trump của châu Á".
Thông qua một kênh ngoại giao, Trung Quốc nói sẵn sàng hỗ trợ cho những nỗ lực của Philippines trong phát triển cơ sở hạ tầng và xóa đói giảm nghèo. Bắc Kinh cũng đă có thường xuyên có các cuộc điện đàm với Duterte và các phụ tá thân cận của ông.
Phát ngôn đe dọa rời khỏi Liên Hiệp Quốc của ông Duterte hôm 21/8 mặc dù nhận phải những chỉ trích của cộng đồng quốc tế, nhưng chính phủ Trung Quốc lại bày tỏ thành ư khi sẵn sàng thể hiện sự đồng cảm với câu nói trong lúc tức giận của Tổng thống Philippines.
Việc muốn gần gũi với Duterte đă thực sự phản ánh một mong muốn mạnh mẽ của Bắc Kinh đó là giảm bớt áp lực đến từ quốc tế.
Phán quyết của Ṭa Trọng tài Thường trực đă bác bỏ tuyên bố chủ quyền phi lư của Trung Quốc ở Biển Đông sau khi người tiền nhiệm của Duterte - Benigno Aquino - đệ đơn kiện hồi năm 2013.
Hiện tại Bắc Kinh hy vọng sẽ thuyết phục thành công chính quyền Duterte đồng ư đặt phán quyết sang một bên.
Không giống như người tiền nhiệm Aquino có quan hệ sâu sắc với Mỹ, Duterte phát ra những tín hiệu cho thấy chính quyền của ông muốn giữ khoảng cách với Washington.
Trung Quốc nhận thức được rằng nếu quan hệ giữa Manila và Washington đi theo hai hướng, phán quyết của PCA cũng sẽ có chung số phận tương tự. Và một khi Bắc Kinh thành công, Mỹ và Nhật Bản sẽ lâm vào một t́nh huống khó xử.
Cả Tokyo và Washington đều ủng hộ mạnh mẽ phán quyết và thúc giục Trung Quốc chấp nhận và thực thi. "Nếu Philippines - nước đệ đơn tranh chấp đầu tiên - quyết định gạt bỏ quyết định của ṭa án sang một bên, điều này sẽ khiến Nhật Bản và Mỹ 'khô héo', Nikkei dẫn lời một quan chức chính phủ Nhật Bản.
Chính bởi vậy, quyết định hủy bỏ cuộc họp với Duterte hôm 6/9 của Tổng thống Obama đă khiến Tokyo đứng ngồi không yên.
Tổng thống Obama đă không ngờ rằng, việc bày tỏ sự lo ngại về nhân quyền trong chiến dịch trấn áp tội phạm ma túy của Tổng thống Duterte đă khiến ông phải hứng chịu những lời xúc phạm một cách sỗ sàng.
Trên thực tế các cuộc họp dự kiến giữa lănh đạo hai nước bị hủy bỏ vào phút chót là rất không b́nh thường. Rơ ràng nó báo động cho quan hệ Washington-Manila đang phát triển theo chiều hướng căng thẳng.
Thông qua phát ngôn viên của ḿnh ngay sau đó, Duterte đă sửa sai bằng việc bày tỏ sự hối tiếc của ḿnh trước những phát ngôn gây hiểu lầm và thể hiện sự tôn trọng t́nh bạn đối với Obama.
Trọng tâm của sự chú ư hiện tại lại chuyển sang cuộc đàm phán riêng giữa Philippines và Trung Quốc về tranh chấp Biển Đông. Manila có kế hoạch bổ nhiệm cựu Chủ tịch Fidel Ramos như một phái viên đặc biệt trong cuộc đàm phán.
Cả Tokyo và Washington đều hiểu rằng Philippines mong muốn giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với Bắc Kinh. Nhưng theo b́nh luận viên Hiroyuki Akita của tờ Nikkei, hai nước đang có những tác động bí mật đằng sau do ông Duterte thiếu kinh nghiệm ngoại giao.
Trên thực tế, chính phủ Nhật Bản cảm thấy lo ngại nếu ông Duterte bị thuyết phục đồng ư đưa phán quyết ṭa án bỏ sang một bên. Trong một cuộc phỏng vấn với Ngoại trưởng Perfecto Yasay, khi được hỏi về cam kết của Philippines với trường hợp Biển Đông, Yasay cho biết nước ông đă kêu gọi Bắc Kinh tôn trọng phán quyết của ṭa án.
Nhưng ông cũng hé lộ về tầm quan trọng của Trung Quốc đối với Manila khi đưa ra một cơ hội giúp nước này tránh mất mặt, điều này cho thấy Philippines sẵn sàng có một sự nhượng bộ.
Hai tháng sau khi ṭa án đưa ra phán quyết, cuộc chiến ngoại giao trên Biển Đông đang bước vào một giai đoạn mới.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=935231&stc=1&d=1473786536
Sau 2 tháng trở thành người đứng đầu nhà nước Philippines, Tổng thống Duterte đang cho thấy ông không ngại ngần trong việc áp dụng thứ ngôn ngữ đầy tính công kích của ḿnh vào các phát ngôn có tầm ảnh hưởng về ngoại giao.
Trong lần vạ miệng gần đây nhất, ông đă có một số lời lẽ so sánh tục tĩu đối với Tổng thống Mỹ Barack Obama. Điều này khiến cho cuộc gặp hôm 6/9 giữa hai nhà lănh đạo đồng minh phải hủy bỏ.
Với việc Trung Quốc đang cần có những động thái mềm mỏng với Philippines sau vụ kiện ở Biển Đông. Bắc Kinh chắc chắn sẽ cố gắng tận dụng thời cơ này để mở ra một vết nứt mới trong mối quan hệ Manila và Washington.
Bất chấp vụ kiện ra ṭa án quốc tế về Biển Đông được chính Philippines khởi kiện, Bắc Kinh dường như vẫn thấy ở Duterte là một người bạn tiềm năng hơn hết tất cả các quốc gia mà họ có cùng tranh chấp lănh thổ.
Tờ Nikkei Asia dẫn lời một chuyên gia chính sách đối ngoại khu vực Đông Nam Á cho biết, kể từ khi Duterte nhậm chức, Trung Quốc đă dùng mọi cơ hội và sử dụng tất cả các phương tiện sẵn có để giành được cảm t́nh với "ngài Trump của châu Á".
Thông qua một kênh ngoại giao, Trung Quốc nói sẵn sàng hỗ trợ cho những nỗ lực của Philippines trong phát triển cơ sở hạ tầng và xóa đói giảm nghèo. Bắc Kinh cũng đă có thường xuyên có các cuộc điện đàm với Duterte và các phụ tá thân cận của ông.
Phát ngôn đe dọa rời khỏi Liên Hiệp Quốc của ông Duterte hôm 21/8 mặc dù nhận phải những chỉ trích của cộng đồng quốc tế, nhưng chính phủ Trung Quốc lại bày tỏ thành ư khi sẵn sàng thể hiện sự đồng cảm với câu nói trong lúc tức giận của Tổng thống Philippines.
Việc muốn gần gũi với Duterte đă thực sự phản ánh một mong muốn mạnh mẽ của Bắc Kinh đó là giảm bớt áp lực đến từ quốc tế.
Phán quyết của Ṭa Trọng tài Thường trực đă bác bỏ tuyên bố chủ quyền phi lư của Trung Quốc ở Biển Đông sau khi người tiền nhiệm của Duterte - Benigno Aquino - đệ đơn kiện hồi năm 2013.
Hiện tại Bắc Kinh hy vọng sẽ thuyết phục thành công chính quyền Duterte đồng ư đặt phán quyết sang một bên.
Không giống như người tiền nhiệm Aquino có quan hệ sâu sắc với Mỹ, Duterte phát ra những tín hiệu cho thấy chính quyền của ông muốn giữ khoảng cách với Washington.
Trung Quốc nhận thức được rằng nếu quan hệ giữa Manila và Washington đi theo hai hướng, phán quyết của PCA cũng sẽ có chung số phận tương tự. Và một khi Bắc Kinh thành công, Mỹ và Nhật Bản sẽ lâm vào một t́nh huống khó xử.
Cả Tokyo và Washington đều ủng hộ mạnh mẽ phán quyết và thúc giục Trung Quốc chấp nhận và thực thi. "Nếu Philippines - nước đệ đơn tranh chấp đầu tiên - quyết định gạt bỏ quyết định của ṭa án sang một bên, điều này sẽ khiến Nhật Bản và Mỹ 'khô héo', Nikkei dẫn lời một quan chức chính phủ Nhật Bản.
Chính bởi vậy, quyết định hủy bỏ cuộc họp với Duterte hôm 6/9 của Tổng thống Obama đă khiến Tokyo đứng ngồi không yên.
Tổng thống Obama đă không ngờ rằng, việc bày tỏ sự lo ngại về nhân quyền trong chiến dịch trấn áp tội phạm ma túy của Tổng thống Duterte đă khiến ông phải hứng chịu những lời xúc phạm một cách sỗ sàng.
Trên thực tế các cuộc họp dự kiến giữa lănh đạo hai nước bị hủy bỏ vào phút chót là rất không b́nh thường. Rơ ràng nó báo động cho quan hệ Washington-Manila đang phát triển theo chiều hướng căng thẳng.
Thông qua phát ngôn viên của ḿnh ngay sau đó, Duterte đă sửa sai bằng việc bày tỏ sự hối tiếc của ḿnh trước những phát ngôn gây hiểu lầm và thể hiện sự tôn trọng t́nh bạn đối với Obama.
Trọng tâm của sự chú ư hiện tại lại chuyển sang cuộc đàm phán riêng giữa Philippines và Trung Quốc về tranh chấp Biển Đông. Manila có kế hoạch bổ nhiệm cựu Chủ tịch Fidel Ramos như một phái viên đặc biệt trong cuộc đàm phán.
Cả Tokyo và Washington đều hiểu rằng Philippines mong muốn giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với Bắc Kinh. Nhưng theo b́nh luận viên Hiroyuki Akita của tờ Nikkei, hai nước đang có những tác động bí mật đằng sau do ông Duterte thiếu kinh nghiệm ngoại giao.
Trên thực tế, chính phủ Nhật Bản cảm thấy lo ngại nếu ông Duterte bị thuyết phục đồng ư đưa phán quyết ṭa án bỏ sang một bên. Trong một cuộc phỏng vấn với Ngoại trưởng Perfecto Yasay, khi được hỏi về cam kết của Philippines với trường hợp Biển Đông, Yasay cho biết nước ông đă kêu gọi Bắc Kinh tôn trọng phán quyết của ṭa án.
Nhưng ông cũng hé lộ về tầm quan trọng của Trung Quốc đối với Manila khi đưa ra một cơ hội giúp nước này tránh mất mặt, điều này cho thấy Philippines sẵn sàng có một sự nhượng bộ.
Hai tháng sau khi ṭa án đưa ra phán quyết, cuộc chiến ngoại giao trên Biển Đông đang bước vào một giai đoạn mới.