PinaColada
09-17-2016, 04:48
Một điều bất ngờ, hơn cả bất ngờ là các doanh nghiệp và cá nhân những người Trung quốc lại hào phóng với các chính trị gia của Úc. Những cuộc hội thảo và tài liệu tuên truyền ở Úc đều có hơi hướng thân Bắc Kinh. Người gốc Hoa tại Úc cũng rất nhiều, nguy cơ tiền có thể mua được quyền ở Úc là rất lớn.
Ngày 14-9, tờ The Australian dẫn lời Đại sứ Mỹ tại Australia John Berry nói trong cuộc phỏng vấn độc quyền - Washington bất ngờ trước sự can thiệp của Bắc Kinh đối với chính trường Australia và quan ngại về những khoản tiền quyên góp của Trung Quốc dành cho chính trị gia Australia.
Ông John Berry đưa ra cảnh báo kể trên sau khi Thượng nghị sĩ Công đảng Sam Dastyari thừa nhận đă nhận tiền từ Trung Quốc để ủng hộ quan điểm của Bắc Kinh trong vấn đề Biển Đông. Trong khi đó, Hăng AFP cho rằng, đảng Tự do của Thủ tướng Malcolm Turnbull cũng nhận được những khoản tài trợ đáng kể từ các công ty và cá nhân Trung Quốc, vốn được cho có liên hệ thường xuyên với Bắc Kinh.
Thế lực thứ tư
Nhiều chuyên gia Australia lo ngại trước việc Viện Nghiên cứu quan hệ Australia -Trung Quốc (ACRI) thuộc Đại học Công nghệ Sydney (UTS) đă nhận 1,4 triệu USD, tiền tài trợ của đại gia bất động sản Hoàng Hướng Mặc, Chủ tịch ACRI, c̣n Giám đốc ACRI là cựu Ngoại trưởng Bob Carr. Chuyên gia về Trung Quốc James Leibold thuộc Đại học La Trobe coi việc ông Hoàng Hướng Mặc giữ chức Chủ tịch ACRI cho thấy tính độc lập của ACRI đă bị tổn hại. Giáo sư John Fitzgerald đến từ Đại học Swinburne khuyến cáo, ACRI đă rời xa hoạt động chuẩn mực của các trường đại học. Tờ The Sydney Morning Herald lo ngại về tính trung lập và độc lập của ACRI, khi các cuộc hội thảo và ấn phẩm của viện này đều mang hơi hướng tuyên truyền cho Trung Quốc.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=936677&stc=1&d=1474087129
Ông John Berry, người giữ chức Đại sứ Mỹ tại Australia
Theo trang mạng Global Research, tại Australia đang có chiến dịch săn t́m những chính trị gia, thương gia, hay bất kỳ tổ chức, cá nhân nào có lập trường thân Trung Quốc và việc này diễn ra sau bê bối “ăn tiền của Bắc Kinh” của Thượng nghị sĩ Công đảng Sam Dastyari. Ông Sam Dastyari bị phát hiện nhận 1.670USD dưới h́nh thức chi phí cá nhân do một công ty Trung Quốc chi trả và sau đó đă ủng hộ Bắc Kinh trong vấn đề Biển Đông, đi ngược lại lập trường của đảng này. Sau vụ bê bối của Thượng nghị sĩ Sam Dastyari, giới truyền thông Australia liên tục cảnh báo nước này đang chịu hiểm họa từ “đạo quân thứ 5” - những người hoặc bị Trung Quốc mua chuộc thông qua “quyền lực mềm”, hoặc có gốc gác Trung Quốc và trung thành với Bắc Kinh. Trong khi đó, Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull coi phán quyết của Ṭa Trọng tài Quốc tế ở La Haye (Hà Lan) phải được tôn trọng. Phán quyết này đă bác bỏ yêu sách của Trung Quốc về “quyền lịch sử” và “đường lưỡi ḅ” ở Biển Đông. Đồng thời khẳng định, mọi quốc gia trong khu vực đều có quyền lợi trong việc giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp lănh thổ ở khu vực Đông Á và Biển Đông.
Theo biên tập viên Peter Hartcher của tờ Sydney Morning Herald, chủ quyền của Australia đang gặp hiểm nguy bởi nhiều tầng lớp thân Bắc Kinh ngay trong giới chính trị, doanh nghiệp và cả cộng đồng người Australia gốc Hoa. Và ông Peter Hartcher đă chỉ ra “4 loại giặc” đang gây nguy hại đối với Australia. Thứ nhất là những chính trị gia bị Trung Quốc quyến rũ và Thượng nghị sĩ Sam Dastyari là người điển h́nh. Thứ hai là những cái “loa miệng” được trả tiền để nói tốt cho Trung Quốc và cựu Ngoại trưởng Bob Carr là một trong những người tiêu biểu. Thứ ba là những doanh nhân người Australia và tỉ phú truyền thông và khai khoáng Kerry Stokes, Chủ tịch Đài Truyền h́nh Channel 7 là nhân vật tiêu biểu. Thứ tư là các tổ chức Australia gốc Hoa và hội sinh viên Trung Quốc tại các trường đại học bởi sự tồn tại của họ chỉ để truyền bá ảnh hưởng của Bắc Kinh.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=936678&stc=1&d=1474087129
Thượng nghị sĩ Sam Dastyari xin lỗi công chúng sau bê bối nhận tiền từ công ty Trung Quốc
Mối lo toan của Tokyo
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh (Oánh) coi việc Nhật Bản đề cập tới phán quyết của Ṭa Trọng tài tại Hội nghị cấp cao Đông Á ở Lào là cách làm “tự cô lập mình, không hợp thời và không thức thời”. Bởi tại Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 11 ở Lào hôm 8-9, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đă bày tỏ mối quan ngại sâu sắc đối với mưu toan đơn phương thay đổi hiện trạng liên tục xuất hiện tại biển Hoa Đông và Biển Đông của Trung Quốc. Ngày 8-9, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lưu Chấn Dân tuyên bố, có 16/18 quốc gia tham dự hội nghị ủng hộ nỗ lực chung của Trung Quốc và ASEAN nhằm thúc đẩy đàm phán về COC; và chỉ có 2 quốc gia đề cập đến phán quyết Biển Đông cùng tuyên bố “phán quyết này mang tính ràng buộc và các bên cần tuân thủ”. Ông Lưu Chấn Dân tuy không nêu đích danh Mỹ và Nhật Bản, nhưng mọi người đều hiểu chỉ có Washington và Tokyo lên tiếng về vấn đề này. Ngày 11-9, phát biểu tại Hội chợ Trung Quốc - ASEAN lần thứ 13 ở thành phố Nam Ninh, Thứ trưởng Lưu Chấn Dân tuyên bố, Bắc Kinh cam kết cải thiện quan hệ với ASEAN.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=936679&stc=1&d=1474087129
Tàu chiến Trung Quốc diễn tập bắn tên lửa tại Biển Đông
Hăng AFP từng dẫn lời ông Shinzo Abe, khi Thủ tướng Nhật Bản phát biểu tại Hội nghị cấp cao Đông Á ở Lào - Tôi quan ngại sâu sắc trước những nỗ lực không ngừng nhằm đơn phương thay đổi hiện trạng ở Biển Đông và biển Hoa Đông. Đồng thời hy vọng Bắc Kinh và Manila sẽ tuân thủ phán quyết của Ṭa Trọng tài, giải quyết các tranh chấp một cách ḥa b́nh. C̣n Hăng Sputnik dẫn lời quan chức Nhật Bản cho biết, sáng 8-9, ba tàu hải cảnh Trung Quốc đă tuần tra gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Và lực lượng tuần duyên Nhật Bản lập tức yêu cầu 3 tàu Trung Quốc không được phép tiếp cận lănh hải Nhật Bản. Trước đó, hàng trăm tàu cá của Trung Quốc, với sự hộ tống của tàu hải cảnh đă tràn vào khu vực xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Giới truyền thông vừa dẫn lời Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết, Tokyo sẽ nỗ lực để thiết lập một cơ chế liên lạc khẩn cấp trên biển Hoa Đông với Bắc Kinh càng sớm càng tốt. Tuyên bố này được đưa ra 1 ngày sau khi Thủ tướng Shinzo Abe và Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận B́nh nhất trí đẩy mạnh đàm phán nhằm thiết lập một cơ chế để tránh đụng độ bất ngờ trên biển và trên không. Ông Shinzo Abe và ông Tập Cận B́nh c̣n nhất trí, các cuộc đàm phán song phương ở cấp chuyên viên sẽ thảo luận việc nối lại đàm phán về khai thác khí đốt chung trên biển Hoa Đông. Ông Fumio Kishida đă nhấn mạnh tới tầm quan trọng của thỏa thuận, và cam kết sẽ nỗ lực cho đến khi đạt được thỏa thuận kể trên. Trước đó (5-9), ông Tập Cận B́nh từng tuyên bố ở Hàng Châu rằng, Bắc Kinh và Tokyo nên gạt những bất đồng sang một bên và đưa quan hệ song phương trở lại đúng quỹ đạo càng sớm càng tốt. Và 2 nước cần giải quyết các vấn đề lịch sử hợp lư nhằm ngăn chặn sự xuất hiện của những bất đồng mới. Ông Tập Cận B́nh c̣n yêu cầu Nhật Bản phải thận trọng trong lời nói và hành động trong vấn đề Biển Đông để không làm gián đoạn tiến tŕnh cải thiện quan hệ song phương. Thủ tướng Shinzo Abe đă gọi Trung Quốc là “người bạn lâu đời” và quan trọng của Nhật Bản, và cam kết cùng Bắc Kinh tái khởi động mối quan hệ đang gặp nhiều trở ngại do bất đồng về tranh chấp lănh thổ tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Thủ tướng Shinzo Abe c̣n muốn lănh đạo 2 nước tổ chức hội đàm trong tháng 11 (bên lề Hội nghị cấp cao APEC). Lănh đạo Trung - Nhật đều cho rằng, 2 bên cần tận dụng việc 2 nước sẽ kỷ niệm 45 năm b́nh thường hóa quan hệ trong năm 2017 và 40 năm kư Hiệp ước Ḥa b́nh và Hữu nghị trong năm 2018 để thúc đẩy quan hệ song phương. Giới truyền thông cho biết, Nhật Bản đang lên kế hoạch tổ chức hội nghị thượng đỉnh ba bên với Trung Quốc và Hàn Quốc vào cuối tháng 11 và đầu tháng 12-2016. Và đây sẽ là hội nghị thượng đỉnh ba bên đầu tiên với Trung Quốc và Hàn Quốc mà Nhật Bản đăng cai tổ chức trong ṿng 5 năm qua. Dự kiến, Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường và Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye sẽ tham dự hội nghị này với Thủ tướng Shinzo Abe. Bởi ông Lư Khắc Cường và bà Park Geun-hye đều chuẩn bị có chuyến công du đầu tiên tới Nhật Bản. Tờ The Japan News từng đưa tin, tại cuộc gặp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Tŕ hôm 25-8, ông Shotaro Yachi, Chủ tịch Hội đồng An ninh quốc gia Nhật Bản đă phàn nàn chuyện tàu đánh cá và tàu hải cảnh Trung Quốc liên tục thâm nhập biển Hoa Đông. Và ông Dương Khiết Tŕ lập tức “nhắc nhở” Nhật Bản không nên can thiệp vào Biển Đông. Giới quan sát đặt câu hỏi, Nhật Bản và Trung Quốc không thể chung sống ḥa b́nh trong 1.500 năm qua, th́ liệu một Trung Quốc mạnh, và một Nhật Bản mạnh có thể cùng tồn tại mà không xảy ra xung đột trong thế kỷ XXI?
Vietbf @ sưu tầm,
Ngày 14-9, tờ The Australian dẫn lời Đại sứ Mỹ tại Australia John Berry nói trong cuộc phỏng vấn độc quyền - Washington bất ngờ trước sự can thiệp của Bắc Kinh đối với chính trường Australia và quan ngại về những khoản tiền quyên góp của Trung Quốc dành cho chính trị gia Australia.
Ông John Berry đưa ra cảnh báo kể trên sau khi Thượng nghị sĩ Công đảng Sam Dastyari thừa nhận đă nhận tiền từ Trung Quốc để ủng hộ quan điểm của Bắc Kinh trong vấn đề Biển Đông. Trong khi đó, Hăng AFP cho rằng, đảng Tự do của Thủ tướng Malcolm Turnbull cũng nhận được những khoản tài trợ đáng kể từ các công ty và cá nhân Trung Quốc, vốn được cho có liên hệ thường xuyên với Bắc Kinh.
Thế lực thứ tư
Nhiều chuyên gia Australia lo ngại trước việc Viện Nghiên cứu quan hệ Australia -Trung Quốc (ACRI) thuộc Đại học Công nghệ Sydney (UTS) đă nhận 1,4 triệu USD, tiền tài trợ của đại gia bất động sản Hoàng Hướng Mặc, Chủ tịch ACRI, c̣n Giám đốc ACRI là cựu Ngoại trưởng Bob Carr. Chuyên gia về Trung Quốc James Leibold thuộc Đại học La Trobe coi việc ông Hoàng Hướng Mặc giữ chức Chủ tịch ACRI cho thấy tính độc lập của ACRI đă bị tổn hại. Giáo sư John Fitzgerald đến từ Đại học Swinburne khuyến cáo, ACRI đă rời xa hoạt động chuẩn mực của các trường đại học. Tờ The Sydney Morning Herald lo ngại về tính trung lập và độc lập của ACRI, khi các cuộc hội thảo và ấn phẩm của viện này đều mang hơi hướng tuyên truyền cho Trung Quốc.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=936677&stc=1&d=1474087129
Ông John Berry, người giữ chức Đại sứ Mỹ tại Australia
Theo trang mạng Global Research, tại Australia đang có chiến dịch săn t́m những chính trị gia, thương gia, hay bất kỳ tổ chức, cá nhân nào có lập trường thân Trung Quốc và việc này diễn ra sau bê bối “ăn tiền của Bắc Kinh” của Thượng nghị sĩ Công đảng Sam Dastyari. Ông Sam Dastyari bị phát hiện nhận 1.670USD dưới h́nh thức chi phí cá nhân do một công ty Trung Quốc chi trả và sau đó đă ủng hộ Bắc Kinh trong vấn đề Biển Đông, đi ngược lại lập trường của đảng này. Sau vụ bê bối của Thượng nghị sĩ Sam Dastyari, giới truyền thông Australia liên tục cảnh báo nước này đang chịu hiểm họa từ “đạo quân thứ 5” - những người hoặc bị Trung Quốc mua chuộc thông qua “quyền lực mềm”, hoặc có gốc gác Trung Quốc và trung thành với Bắc Kinh. Trong khi đó, Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull coi phán quyết của Ṭa Trọng tài Quốc tế ở La Haye (Hà Lan) phải được tôn trọng. Phán quyết này đă bác bỏ yêu sách của Trung Quốc về “quyền lịch sử” và “đường lưỡi ḅ” ở Biển Đông. Đồng thời khẳng định, mọi quốc gia trong khu vực đều có quyền lợi trong việc giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp lănh thổ ở khu vực Đông Á và Biển Đông.
Theo biên tập viên Peter Hartcher của tờ Sydney Morning Herald, chủ quyền của Australia đang gặp hiểm nguy bởi nhiều tầng lớp thân Bắc Kinh ngay trong giới chính trị, doanh nghiệp và cả cộng đồng người Australia gốc Hoa. Và ông Peter Hartcher đă chỉ ra “4 loại giặc” đang gây nguy hại đối với Australia. Thứ nhất là những chính trị gia bị Trung Quốc quyến rũ và Thượng nghị sĩ Sam Dastyari là người điển h́nh. Thứ hai là những cái “loa miệng” được trả tiền để nói tốt cho Trung Quốc và cựu Ngoại trưởng Bob Carr là một trong những người tiêu biểu. Thứ ba là những doanh nhân người Australia và tỉ phú truyền thông và khai khoáng Kerry Stokes, Chủ tịch Đài Truyền h́nh Channel 7 là nhân vật tiêu biểu. Thứ tư là các tổ chức Australia gốc Hoa và hội sinh viên Trung Quốc tại các trường đại học bởi sự tồn tại của họ chỉ để truyền bá ảnh hưởng của Bắc Kinh.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=936678&stc=1&d=1474087129
Thượng nghị sĩ Sam Dastyari xin lỗi công chúng sau bê bối nhận tiền từ công ty Trung Quốc
Mối lo toan của Tokyo
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh (Oánh) coi việc Nhật Bản đề cập tới phán quyết của Ṭa Trọng tài tại Hội nghị cấp cao Đông Á ở Lào là cách làm “tự cô lập mình, không hợp thời và không thức thời”. Bởi tại Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 11 ở Lào hôm 8-9, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đă bày tỏ mối quan ngại sâu sắc đối với mưu toan đơn phương thay đổi hiện trạng liên tục xuất hiện tại biển Hoa Đông và Biển Đông của Trung Quốc. Ngày 8-9, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lưu Chấn Dân tuyên bố, có 16/18 quốc gia tham dự hội nghị ủng hộ nỗ lực chung của Trung Quốc và ASEAN nhằm thúc đẩy đàm phán về COC; và chỉ có 2 quốc gia đề cập đến phán quyết Biển Đông cùng tuyên bố “phán quyết này mang tính ràng buộc và các bên cần tuân thủ”. Ông Lưu Chấn Dân tuy không nêu đích danh Mỹ và Nhật Bản, nhưng mọi người đều hiểu chỉ có Washington và Tokyo lên tiếng về vấn đề này. Ngày 11-9, phát biểu tại Hội chợ Trung Quốc - ASEAN lần thứ 13 ở thành phố Nam Ninh, Thứ trưởng Lưu Chấn Dân tuyên bố, Bắc Kinh cam kết cải thiện quan hệ với ASEAN.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=936679&stc=1&d=1474087129
Tàu chiến Trung Quốc diễn tập bắn tên lửa tại Biển Đông
Hăng AFP từng dẫn lời ông Shinzo Abe, khi Thủ tướng Nhật Bản phát biểu tại Hội nghị cấp cao Đông Á ở Lào - Tôi quan ngại sâu sắc trước những nỗ lực không ngừng nhằm đơn phương thay đổi hiện trạng ở Biển Đông và biển Hoa Đông. Đồng thời hy vọng Bắc Kinh và Manila sẽ tuân thủ phán quyết của Ṭa Trọng tài, giải quyết các tranh chấp một cách ḥa b́nh. C̣n Hăng Sputnik dẫn lời quan chức Nhật Bản cho biết, sáng 8-9, ba tàu hải cảnh Trung Quốc đă tuần tra gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Và lực lượng tuần duyên Nhật Bản lập tức yêu cầu 3 tàu Trung Quốc không được phép tiếp cận lănh hải Nhật Bản. Trước đó, hàng trăm tàu cá của Trung Quốc, với sự hộ tống của tàu hải cảnh đă tràn vào khu vực xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Giới truyền thông vừa dẫn lời Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết, Tokyo sẽ nỗ lực để thiết lập một cơ chế liên lạc khẩn cấp trên biển Hoa Đông với Bắc Kinh càng sớm càng tốt. Tuyên bố này được đưa ra 1 ngày sau khi Thủ tướng Shinzo Abe và Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận B́nh nhất trí đẩy mạnh đàm phán nhằm thiết lập một cơ chế để tránh đụng độ bất ngờ trên biển và trên không. Ông Shinzo Abe và ông Tập Cận B́nh c̣n nhất trí, các cuộc đàm phán song phương ở cấp chuyên viên sẽ thảo luận việc nối lại đàm phán về khai thác khí đốt chung trên biển Hoa Đông. Ông Fumio Kishida đă nhấn mạnh tới tầm quan trọng của thỏa thuận, và cam kết sẽ nỗ lực cho đến khi đạt được thỏa thuận kể trên. Trước đó (5-9), ông Tập Cận B́nh từng tuyên bố ở Hàng Châu rằng, Bắc Kinh và Tokyo nên gạt những bất đồng sang một bên và đưa quan hệ song phương trở lại đúng quỹ đạo càng sớm càng tốt. Và 2 nước cần giải quyết các vấn đề lịch sử hợp lư nhằm ngăn chặn sự xuất hiện của những bất đồng mới. Ông Tập Cận B́nh c̣n yêu cầu Nhật Bản phải thận trọng trong lời nói và hành động trong vấn đề Biển Đông để không làm gián đoạn tiến tŕnh cải thiện quan hệ song phương. Thủ tướng Shinzo Abe đă gọi Trung Quốc là “người bạn lâu đời” và quan trọng của Nhật Bản, và cam kết cùng Bắc Kinh tái khởi động mối quan hệ đang gặp nhiều trở ngại do bất đồng về tranh chấp lănh thổ tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Thủ tướng Shinzo Abe c̣n muốn lănh đạo 2 nước tổ chức hội đàm trong tháng 11 (bên lề Hội nghị cấp cao APEC). Lănh đạo Trung - Nhật đều cho rằng, 2 bên cần tận dụng việc 2 nước sẽ kỷ niệm 45 năm b́nh thường hóa quan hệ trong năm 2017 và 40 năm kư Hiệp ước Ḥa b́nh và Hữu nghị trong năm 2018 để thúc đẩy quan hệ song phương. Giới truyền thông cho biết, Nhật Bản đang lên kế hoạch tổ chức hội nghị thượng đỉnh ba bên với Trung Quốc và Hàn Quốc vào cuối tháng 11 và đầu tháng 12-2016. Và đây sẽ là hội nghị thượng đỉnh ba bên đầu tiên với Trung Quốc và Hàn Quốc mà Nhật Bản đăng cai tổ chức trong ṿng 5 năm qua. Dự kiến, Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường và Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye sẽ tham dự hội nghị này với Thủ tướng Shinzo Abe. Bởi ông Lư Khắc Cường và bà Park Geun-hye đều chuẩn bị có chuyến công du đầu tiên tới Nhật Bản. Tờ The Japan News từng đưa tin, tại cuộc gặp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Tŕ hôm 25-8, ông Shotaro Yachi, Chủ tịch Hội đồng An ninh quốc gia Nhật Bản đă phàn nàn chuyện tàu đánh cá và tàu hải cảnh Trung Quốc liên tục thâm nhập biển Hoa Đông. Và ông Dương Khiết Tŕ lập tức “nhắc nhở” Nhật Bản không nên can thiệp vào Biển Đông. Giới quan sát đặt câu hỏi, Nhật Bản và Trung Quốc không thể chung sống ḥa b́nh trong 1.500 năm qua, th́ liệu một Trung Quốc mạnh, và một Nhật Bản mạnh có thể cùng tồn tại mà không xảy ra xung đột trong thế kỷ XXI?
Vietbf @ sưu tầm,