miro1510
09-18-2016, 11:11
Họ từng là những người bạn thân thiết, họ đă cùng nhau trải qua nhiều biến cố. Nhưng bi kịch lại phũ phàng khi tổng thống Erdogan và giáo sư Guelen bỗng nhiên có mối thù không đội trời chung. Nguyên do chính dẫn đến mâu thuẫn khó giải quyết của 2 người bạn này đó là vấn đề liên quan đến chính sự!
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=937062&stc=1&d=1474196995
Giáo sỹ lưu vong Fethullah Guelen và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. (Nguồn: asianews).
Hai tháng sau cuộc đảo chính quân sự thất bại, đất nước Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa yên hàn cả về đối nội lẫn đối ngoại, vẫn chưa được đảm bảo cả về ổn định xă hội lẫn an ninh chính trị, vẫn c̣n buộc phải bận rộn với quá khứ và hiện tại chứ chưa thể tập trung mọi trí lực và vật lực có được cho công cuộc kiến tạo tương lai.
Trong các nguyên nhân đẩy đất nước này vào t́nh trạng đó và làm cho nó chưa thể sớm thoát được ra khỏi có nguyên nhân là mối quan hệ cá nhân giữa đương kim tổng thống Recep Tayyip Erdogan và giáo sỹ lưu vong ở Mỹ từ năm 1999 Fethullah Guelen.
Bi kịch hiện tại của Thổ Nhĩ Kỳ chính là hai người này sau thời kỳ thân thiết và gắn bó với nhau đă trở thành kẻ thù không đội trời chung với nhau.
Trước khi đường ai nấy đi và đối địch nhau, hai người này có chung kẻ thù là giới quân sự ở Thổ Nhĩ Kỳ và có chung mục đích phấn đấu là Hồi giáo hoá Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo hiến pháp của Thổ Nhĩ Kỳ khi nhà nước này được thành lập từ sự sụp đổ của Đế chế Osman, Thổ Nhĩ Kỳ không phải là quốc gia Hồi giáo, Đạo Hồi không phải là quốc đạo, quốc giáo và tách biệt rơ ràng giữa nhà nước và tôn giáo. Giới quân sự ở Thổ Nhĩ Kỳ tự nhận về sứ mệnh bảo đảm những điều trên. V́ thế, giới quân sự với quyền lực chính trị và ảnh hưởng xă hội của nó là kẻ thù chung của hai người này.
Họ khác nhau về tính cách con người và cách thức đẩy lùi quyền lực của giới quân sự. Ông Erdogan chủ trương đi từ Hồi giáo hoá nền kinh tế đến Hồi giáo hoá cả đất nước. Ông Guelen muốn đi con đường giáo dục và đào tạo, dần đưa người của phong trào của ḿnh vào các cơ quan nhà nước, vào ngành tư pháp và cả vào giới quân sự.
Họ biết rằng phải hợp tác với nhau th́ mới thành công và họ lập cùng hội đóng chung thuyền. Nhưng khi thành công rồi th́ xung khắc nhau về chia phần chiến lợi phẩm là quyền lực.
Ông Erdogan muốn chiếm hết để trở thành lănh tụ tuyệt đối và duy nhất ở Thổ Nhĩ Kỳ. Mọi thủ đoạn cao sâu và mưu hèn kế bẩn về chính trị được sử dụng để loại trừ nhau.
Ông Gulen thua cuộc và phải lưu vong ở Mỹ để thoát thân. Nhưng không v́ thế mà ông Erdogan yên tâm nên việc triệt cỏ tận gốc được tiếp tục, nên đối ngoại phải phục vụ đối nội. Đất nước này c̣n chưa thể yên v́ mục đích đă thần thánh hoá công cụ đến mức thế.
VietBF © Sưu Tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=937062&stc=1&d=1474196995
Giáo sỹ lưu vong Fethullah Guelen và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. (Nguồn: asianews).
Hai tháng sau cuộc đảo chính quân sự thất bại, đất nước Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa yên hàn cả về đối nội lẫn đối ngoại, vẫn chưa được đảm bảo cả về ổn định xă hội lẫn an ninh chính trị, vẫn c̣n buộc phải bận rộn với quá khứ và hiện tại chứ chưa thể tập trung mọi trí lực và vật lực có được cho công cuộc kiến tạo tương lai.
Trong các nguyên nhân đẩy đất nước này vào t́nh trạng đó và làm cho nó chưa thể sớm thoát được ra khỏi có nguyên nhân là mối quan hệ cá nhân giữa đương kim tổng thống Recep Tayyip Erdogan và giáo sỹ lưu vong ở Mỹ từ năm 1999 Fethullah Guelen.
Bi kịch hiện tại của Thổ Nhĩ Kỳ chính là hai người này sau thời kỳ thân thiết và gắn bó với nhau đă trở thành kẻ thù không đội trời chung với nhau.
Trước khi đường ai nấy đi và đối địch nhau, hai người này có chung kẻ thù là giới quân sự ở Thổ Nhĩ Kỳ và có chung mục đích phấn đấu là Hồi giáo hoá Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo hiến pháp của Thổ Nhĩ Kỳ khi nhà nước này được thành lập từ sự sụp đổ của Đế chế Osman, Thổ Nhĩ Kỳ không phải là quốc gia Hồi giáo, Đạo Hồi không phải là quốc đạo, quốc giáo và tách biệt rơ ràng giữa nhà nước và tôn giáo. Giới quân sự ở Thổ Nhĩ Kỳ tự nhận về sứ mệnh bảo đảm những điều trên. V́ thế, giới quân sự với quyền lực chính trị và ảnh hưởng xă hội của nó là kẻ thù chung của hai người này.
Họ khác nhau về tính cách con người và cách thức đẩy lùi quyền lực của giới quân sự. Ông Erdogan chủ trương đi từ Hồi giáo hoá nền kinh tế đến Hồi giáo hoá cả đất nước. Ông Guelen muốn đi con đường giáo dục và đào tạo, dần đưa người của phong trào của ḿnh vào các cơ quan nhà nước, vào ngành tư pháp và cả vào giới quân sự.
Họ biết rằng phải hợp tác với nhau th́ mới thành công và họ lập cùng hội đóng chung thuyền. Nhưng khi thành công rồi th́ xung khắc nhau về chia phần chiến lợi phẩm là quyền lực.
Ông Erdogan muốn chiếm hết để trở thành lănh tụ tuyệt đối và duy nhất ở Thổ Nhĩ Kỳ. Mọi thủ đoạn cao sâu và mưu hèn kế bẩn về chính trị được sử dụng để loại trừ nhau.
Ông Gulen thua cuộc và phải lưu vong ở Mỹ để thoát thân. Nhưng không v́ thế mà ông Erdogan yên tâm nên việc triệt cỏ tận gốc được tiếp tục, nên đối ngoại phải phục vụ đối nội. Đất nước này c̣n chưa thể yên v́ mục đích đă thần thánh hoá công cụ đến mức thế.
VietBF © Sưu Tầm