therealrtz
09-26-2016, 12:49
Triều Tiên hiện nay hoàn toàn bị cô lập. Ngay cả các đồng minh của B́nh Nhưỡng như Ba Lan và Mông Cổ cũng đều quay lưng rồi. Thậm chí họ c̣n áp dụng các biện pháp trừng phạt làm cho Kim Jong-un đang khốn đốn.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=940351&stc=1&d=1474894169
Xe tải đi qua cây cầu nối Đan Đông, tỉnh Liêu Ninh (Trung Quốc) với Sinuiju (Triều Tiên) ngày 12/9/1016.
Reuters đưa tin, các nước đồng minh cũ của Triều Tiên trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh đang thực hiện nhiều biện pháp “trừng phạt” B́nh Nhưỡng như đuổilao động Triều Tiên và tạm ngừng việc miễn thị thực cho du khách Triều Tiên.
Dự kiến, nhiều động thái tương tự sẽ được đưa ra sau khi Triều Tiên bất chấp các nghị quyết của Liên Hợp Quốc để tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 5 thời gian gần đây.
Theo một bài báo gần đây của các chuyên gia tại trường Đại học Harvard và Viện Công nghệ Massachusetts, việc đối mặt với các lệnh trừng phạt gia tăng những năm qua khiến B́nh Nhưỡng “giỏi” hơn trong việc né tránh và t́m kiếm các nguồn mua sắm thay thế.
Tuy nhiên, Hàn Quốc đă rất tích cực trong việc thúc đẩy các đồng minh hành động đơn phương với hy vọng kiềm chế chương tŕnh vũ khí hạt nhân của B́nh Nhưỡng.
“Nếu những người bạn lâu năm của Triều Tiên tiếp tục công khai hạn chế các mối quan hệ với nước này, B́nh Nhưỡng sẽ không c̣n nơi nào ở nước ngoài mà mạng lưới ’bất hợp pháp’ của họ có thể hoạt động mà không bị cản trở”, Andrea Berger, phó giám đốc Chương tŕnh chính sách hạt nhân tại Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Hoàng gia Anh (RUSI), nhận định.
Các quan chức Hàn Quốc từ chối tiết lộ việc liệu Seoul có đưa ra những ưu đăi nào cho các nước để họ trừng phạt Triều Tiên hay không.
Reuters dẫn lời một quan chức Hàn Quốc gần đây cho hay, Angola đă tạm ngừng mọi giao dịch thương mại với B́nh Nhưỡng cũng như cấm các công ty Triều Tiên hoạt động ở nước này kể từ khi Liên Hợp Quốc đưa ra các biện pháp trừng phạt Triều Tiên hồi tháng 3/2016. Hồi tháng 7/2016, Angola nói rằng quốc gia này đă không nhập khẩu bất kỳ loại vũ khí hạng nhẹ nào từ Triều Tiên trong những năm gần đây.
Cũng trong năm nay, Washington kêu gọi các nước hạn chế sử dụng lao động Triều Tiên.
Ba Lan và Malta đă ngừng gia hạn thị thực (đối với công nhân Triều Tiên) năm nay. Trong khi đó, Singapore, quốc gia từng là trung tâm của hoạt động thương mại liên kết với B́nh Nhưỡng, sẽ yêu cầu du khách Triều Tiên phải xin thị thực bắt đầu vào tháng 10/2016.
Therealtz © VietBF
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=940351&stc=1&d=1474894169
Xe tải đi qua cây cầu nối Đan Đông, tỉnh Liêu Ninh (Trung Quốc) với Sinuiju (Triều Tiên) ngày 12/9/1016.
Reuters đưa tin, các nước đồng minh cũ của Triều Tiên trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh đang thực hiện nhiều biện pháp “trừng phạt” B́nh Nhưỡng như đuổilao động Triều Tiên và tạm ngừng việc miễn thị thực cho du khách Triều Tiên.
Dự kiến, nhiều động thái tương tự sẽ được đưa ra sau khi Triều Tiên bất chấp các nghị quyết của Liên Hợp Quốc để tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 5 thời gian gần đây.
Theo một bài báo gần đây của các chuyên gia tại trường Đại học Harvard và Viện Công nghệ Massachusetts, việc đối mặt với các lệnh trừng phạt gia tăng những năm qua khiến B́nh Nhưỡng “giỏi” hơn trong việc né tránh và t́m kiếm các nguồn mua sắm thay thế.
Tuy nhiên, Hàn Quốc đă rất tích cực trong việc thúc đẩy các đồng minh hành động đơn phương với hy vọng kiềm chế chương tŕnh vũ khí hạt nhân của B́nh Nhưỡng.
“Nếu những người bạn lâu năm của Triều Tiên tiếp tục công khai hạn chế các mối quan hệ với nước này, B́nh Nhưỡng sẽ không c̣n nơi nào ở nước ngoài mà mạng lưới ’bất hợp pháp’ của họ có thể hoạt động mà không bị cản trở”, Andrea Berger, phó giám đốc Chương tŕnh chính sách hạt nhân tại Viện Nghiên cứu Quốc pḥng và An ninh Hoàng gia Anh (RUSI), nhận định.
Các quan chức Hàn Quốc từ chối tiết lộ việc liệu Seoul có đưa ra những ưu đăi nào cho các nước để họ trừng phạt Triều Tiên hay không.
Reuters dẫn lời một quan chức Hàn Quốc gần đây cho hay, Angola đă tạm ngừng mọi giao dịch thương mại với B́nh Nhưỡng cũng như cấm các công ty Triều Tiên hoạt động ở nước này kể từ khi Liên Hợp Quốc đưa ra các biện pháp trừng phạt Triều Tiên hồi tháng 3/2016. Hồi tháng 7/2016, Angola nói rằng quốc gia này đă không nhập khẩu bất kỳ loại vũ khí hạng nhẹ nào từ Triều Tiên trong những năm gần đây.
Cũng trong năm nay, Washington kêu gọi các nước hạn chế sử dụng lao động Triều Tiên.
Ba Lan và Malta đă ngừng gia hạn thị thực (đối với công nhân Triều Tiên) năm nay. Trong khi đó, Singapore, quốc gia từng là trung tâm của hoạt động thương mại liên kết với B́nh Nhưỡng, sẽ yêu cầu du khách Triều Tiên phải xin thị thực bắt đầu vào tháng 10/2016.
Therealtz © VietBF