nguoiduatinabc
09-29-2016, 17:07
Người dân các tỉnh miền Trung vẫn chưa thể quên được nỗi đau mất mát khi cá chết,biển chết,ngư dân ăn cá chết đều do chất thải độc hại ô nhiễm của Formosa gây ra.Trước thực trạng như vậy,thạc sĩ cũng các nhà khoa học đă sáng tạo nên một ư tưởng cứu dân bằng việc mở "Tour du lịch Formosa" .Mới đây chủ nhân của ư tưởng chính thức lên tiếng.....
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=941956&stc=1&d=1475168780
Hướng đi giúp người dân miền Trung...
Sau sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung, các nhà khoa học của Liên hiệp Khoa học phát triển du lịch bền vững (STDe) đă đưa ra ư tưởng sản phẩm "Tour du lịch Formosa" - Huyền thoại cá thép hóa rồng.
Trao đổi với chúng tôi, TS.KTS. Nguyễn Thu Hạnh, Chủ tịch Liên hiệp Khoa học Phát triển du lịch bền vững, chủ nhân của ư tưởng "Tour du lịch Formosa" cho rằng:
"Toàn bộ hoạt động khoa học này là chúng tôi tự bỏ tiền nghiên cứu v́ miền Trung chứ không có ai hỗ trợ cả.
Ư tưởng "Tour du lịch Formosa" là nhằm cứu dân, thương đồng bào miền Trung khi mất cả du lịch, cả cá nên phải nghĩ ra hướng đi khác để giúp người dân có cơ hội công ăn, việc làm, nguồn thu từ du lịch...".
PV: Xuất phát từ đâu mà Liên hiệp lại đưa ra ư tưởng về "Tour du lịch Formosa" và bà có thể nói rơ hơn về ư nghĩa, mục đích của tour du lịch này?
TS. KS Nguyễn Thu Hạnh: Thời gian qua, bốn Tỉnh miền Trung là Hà Tĩnh, Quảng B́nh, Quảng trị, Thừa thiên Huế… đă và đang đứng trước những khó khăn thách thức có một không hai do thảm hoạ môi trường từ nhà máy thép Formosa.
Hiện tượng cá chết hàng loạt trong thời gian kéo dài đă dẫn đến nguy cơ sẽ chấm dứt sự tồn tại của các ngành kinh tế biển quan trọng như du lịch và hải sản…
Đáng lo hơn nữa là vấn đề lương thực, thực phẩm và công ăn việc làm của người dân 4 tỉnh miền Trung sẽ ra sao khi môi trường biển và các hệ sinh thái bị ô nhiễm nặng nề, khi không c̣n sự tồn tại của cá - một loài sinh vật biển quan trọng đă bao đời nay nuôi sống con người.
Để góp phần tháo gỡ khó khăn trên của 4 tỉnh miền Trung, chúng tôi với tập hợp liên ngành các nhà khoa học tâm huyết đă cùng nhau nghiên cứu và đề xuất "Tour du lịch Formosa" - Huyền thoại cá thép hoá rồng.
Đây là một hướng đi hoàn toàn mới cho việc khai thác tài nguyên biển tại 4 tỉnh miền Trung trong thời gian tới một cách thông minh hơn, sáng tạo hơn, hiệu quả và bền vững hơn so với các phương thức khai thác tài nguyên biển từng có trước đây.
PV: Bà có thể cung cấp rơ hơn về lịch tŕnh, chương tŕnh cụ thể của tour du lịch này và nó có điểm ǵ đặc biệt, đặc sắc nhất so với các tour khác?
TS. KS Nguyễn Thu Hạnh: "Tour du lịch Formosa" - Huyền thoại cá thép hóa rồng là mô h́nh khai thác du lịch theo tư duy đột phá, tập trung khai thác các khía cạnh văn hóa và tinh thần tiềm ẩn của cá và thép để sáng tạo nên những trải nghiệm du lịch độc đáo, hấp dẫn và giàu tính nhân văn.
Để khách du lịch đến miền Trung được trải nghiệm về huyền thoại cá thép, t́m hiểu nguồn gốc và lịch sử của loài cá, niềm vui và nỗi buồn của loài cá cũng như giấc mơ hoá rồng của chúng... Thông điệp của sản phẩm này là: "Cá có thể chết đi nhưng linh hồn của cá th́ sẽ c̣n tồn tại măi măi".
"Tour du lịch Formosa" đi qua 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng B́nh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,… kết nối 5 điểm du lịch quan trọng nhất gắn với cuộc đời và quá tŕnh tu tập của cá - thép trước khi hoá rồng.
Điểm du lịch 1 là làng chài "cá gỗ" - nơi nàng cá sinh ra và lớn lên (địa điểm tại băi biển Thiên Cầm - Hà Tĩnh).
Tại đây du khách sẽ được t́m hiểu về tổ tiên, nguồn gốc và huyền thoại về loài cá gỗ (ông của nàng cá), được ăn thử bữa cơm làng chài với cá gỗ, được tham gia chế tác các tác phẩm điêu khắc về cá gỗ, được t́m hiểu những chuyện lạ về các loài cá cùng văn hoá chài lưới và nhiều phong tục tập quán độc đáo khác.
Điểm du lịch 2 là khu du lịch cá - thép. Nơi xảy ra mối t́nh của nàng cá và chàng thép. (Vị trí tại Đèo con - Khu CN Vũng Áng - Hà Tĩnh).
Khách du lịch sẽ được chứng kiến mối t́nh của nàng cá - chàng thép và sự chung sống hài hoà của họ qua các hoạt động du lịch trải nghiệm như: đua mô tô cá thép, cafe cá thép, tàu ngầm tham quan bảo tàng cá thép dưới đáy biển, trải nghiệm ngủ 1 đêm trong bụng cá thép (khách sạn cá thép), tham quan bảo tàng các tác phẩm nghệ thuật từ cá thép...
Điểm du lịch 3 là khu du lịch cá - cát ( Băi biển Nhật Lệ - Quảng B́nh).
Điểm du lịch 4 là khu du lịch "Thép đă tôi thế đấy…" là nơi chàng cá-thép tu tập để vượt cổng vũ môn (địa điểm: băi biển Triệu An- Quảng Trị).
Điểm du lịch 5 là khu du lịch cá - rồng, nơi cá - thép tái sinh và hoá rồng (địa điểm là băi biển Lăng Cô - Huế).
Thế giới đă làm nhiều
PV: Hiện nay, đang có nhiều ư kiến khác nhau về đề xuất mới này, có nhiều người ủng hộ nhưng có người lại cho rằng, đây không phải là giải pháp cứu miền Trung mà chỉ là tư duy nông nổi, "kinh doanh trên nỗi đau" của người dân miền Trung, bà nghĩ sao về điều này?
TS. KS Nguyễn Thu Hạnh: Nói về "kinh doanh nỗi đau" hay " du lịch thảm hoạ" th́ trên thế giới cũng đă làm rất nhiều.
Loại h́nh này mang lại trải nghiệm đặc biệt cho du khách, khi đến tận nơi từng xảy ra thảm họa để giúp đỡ người dân địa phương khắc phục khó khăn, hay đơn thuần là lời chia sẻ với những niềm đau, mất mát.
Những nơi có băo lũ, động đất, núi lửa hay sóng thần… đều là những điểm du lịch hấp dẫn đối với thị trường khách du lịch mạo hiểm và du lịch trách nhiệm. Sự gia tăng của khách du lịch tại các khu vực này đă góp phần đánh thức và vực dậy các ngành kinh tế tại khu vực bị thiên tai, thảm hoạ.
PV: Theo bà, khó khăn lớn nhất khi triển khai ư tưởng này vào thực tế là ǵ ?
TS.KS Nguyễn Thu Hạnh: Khó khăn lớn nhất vẫn là những rào cản về nhận thức: tư duy cũ, kinh nghiệm cũ, dù đă lạc hậu nhưng là cách nghĩ an toàn của số đông xă hội.
Trong lịch sử, bất cứ một phát kiến khoa học nào mang tính mới và đột phá đều vấp phải rào cản của thói quen tư duy truyền thống. Có thể lấy các minh chứng điển h́nh như: tháp Eiffel (Pháp) và nhà hát nhà hát Opera Sydney (Úc).
Các công tŕnh này khi triển khai xây dựng đều gặp phải rất nhiều chống đối của dư luận. Tuy nhiên, cho đến nay chúng đều trở thành công tŕnh biểu tượng của các quốc gia đó và là những điểm du lịch thu được rất nhiều tiền của du khách.
"Tour du lịch Formosa" - Huyền thoại cá thép hóa rồng là ư tưởng của các nhà khoa học STDe cống hiến cho người dân các tỉnh miền Trung...
Cảm ơn bà về cuộc trao đổi này!
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=941956&stc=1&d=1475168780
Hướng đi giúp người dân miền Trung...
Sau sự cố môi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung, các nhà khoa học của Liên hiệp Khoa học phát triển du lịch bền vững (STDe) đă đưa ra ư tưởng sản phẩm "Tour du lịch Formosa" - Huyền thoại cá thép hóa rồng.
Trao đổi với chúng tôi, TS.KTS. Nguyễn Thu Hạnh, Chủ tịch Liên hiệp Khoa học Phát triển du lịch bền vững, chủ nhân của ư tưởng "Tour du lịch Formosa" cho rằng:
"Toàn bộ hoạt động khoa học này là chúng tôi tự bỏ tiền nghiên cứu v́ miền Trung chứ không có ai hỗ trợ cả.
Ư tưởng "Tour du lịch Formosa" là nhằm cứu dân, thương đồng bào miền Trung khi mất cả du lịch, cả cá nên phải nghĩ ra hướng đi khác để giúp người dân có cơ hội công ăn, việc làm, nguồn thu từ du lịch...".
PV: Xuất phát từ đâu mà Liên hiệp lại đưa ra ư tưởng về "Tour du lịch Formosa" và bà có thể nói rơ hơn về ư nghĩa, mục đích của tour du lịch này?
TS. KS Nguyễn Thu Hạnh: Thời gian qua, bốn Tỉnh miền Trung là Hà Tĩnh, Quảng B́nh, Quảng trị, Thừa thiên Huế… đă và đang đứng trước những khó khăn thách thức có một không hai do thảm hoạ môi trường từ nhà máy thép Formosa.
Hiện tượng cá chết hàng loạt trong thời gian kéo dài đă dẫn đến nguy cơ sẽ chấm dứt sự tồn tại của các ngành kinh tế biển quan trọng như du lịch và hải sản…
Đáng lo hơn nữa là vấn đề lương thực, thực phẩm và công ăn việc làm của người dân 4 tỉnh miền Trung sẽ ra sao khi môi trường biển và các hệ sinh thái bị ô nhiễm nặng nề, khi không c̣n sự tồn tại của cá - một loài sinh vật biển quan trọng đă bao đời nay nuôi sống con người.
Để góp phần tháo gỡ khó khăn trên của 4 tỉnh miền Trung, chúng tôi với tập hợp liên ngành các nhà khoa học tâm huyết đă cùng nhau nghiên cứu và đề xuất "Tour du lịch Formosa" - Huyền thoại cá thép hoá rồng.
Đây là một hướng đi hoàn toàn mới cho việc khai thác tài nguyên biển tại 4 tỉnh miền Trung trong thời gian tới một cách thông minh hơn, sáng tạo hơn, hiệu quả và bền vững hơn so với các phương thức khai thác tài nguyên biển từng có trước đây.
PV: Bà có thể cung cấp rơ hơn về lịch tŕnh, chương tŕnh cụ thể của tour du lịch này và nó có điểm ǵ đặc biệt, đặc sắc nhất so với các tour khác?
TS. KS Nguyễn Thu Hạnh: "Tour du lịch Formosa" - Huyền thoại cá thép hóa rồng là mô h́nh khai thác du lịch theo tư duy đột phá, tập trung khai thác các khía cạnh văn hóa và tinh thần tiềm ẩn của cá và thép để sáng tạo nên những trải nghiệm du lịch độc đáo, hấp dẫn và giàu tính nhân văn.
Để khách du lịch đến miền Trung được trải nghiệm về huyền thoại cá thép, t́m hiểu nguồn gốc và lịch sử của loài cá, niềm vui và nỗi buồn của loài cá cũng như giấc mơ hoá rồng của chúng... Thông điệp của sản phẩm này là: "Cá có thể chết đi nhưng linh hồn của cá th́ sẽ c̣n tồn tại măi măi".
"Tour du lịch Formosa" đi qua 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng B́nh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,… kết nối 5 điểm du lịch quan trọng nhất gắn với cuộc đời và quá tŕnh tu tập của cá - thép trước khi hoá rồng.
Điểm du lịch 1 là làng chài "cá gỗ" - nơi nàng cá sinh ra và lớn lên (địa điểm tại băi biển Thiên Cầm - Hà Tĩnh).
Tại đây du khách sẽ được t́m hiểu về tổ tiên, nguồn gốc và huyền thoại về loài cá gỗ (ông của nàng cá), được ăn thử bữa cơm làng chài với cá gỗ, được tham gia chế tác các tác phẩm điêu khắc về cá gỗ, được t́m hiểu những chuyện lạ về các loài cá cùng văn hoá chài lưới và nhiều phong tục tập quán độc đáo khác.
Điểm du lịch 2 là khu du lịch cá - thép. Nơi xảy ra mối t́nh của nàng cá và chàng thép. (Vị trí tại Đèo con - Khu CN Vũng Áng - Hà Tĩnh).
Khách du lịch sẽ được chứng kiến mối t́nh của nàng cá - chàng thép và sự chung sống hài hoà của họ qua các hoạt động du lịch trải nghiệm như: đua mô tô cá thép, cafe cá thép, tàu ngầm tham quan bảo tàng cá thép dưới đáy biển, trải nghiệm ngủ 1 đêm trong bụng cá thép (khách sạn cá thép), tham quan bảo tàng các tác phẩm nghệ thuật từ cá thép...
Điểm du lịch 3 là khu du lịch cá - cát ( Băi biển Nhật Lệ - Quảng B́nh).
Điểm du lịch 4 là khu du lịch "Thép đă tôi thế đấy…" là nơi chàng cá-thép tu tập để vượt cổng vũ môn (địa điểm: băi biển Triệu An- Quảng Trị).
Điểm du lịch 5 là khu du lịch cá - rồng, nơi cá - thép tái sinh và hoá rồng (địa điểm là băi biển Lăng Cô - Huế).
Thế giới đă làm nhiều
PV: Hiện nay, đang có nhiều ư kiến khác nhau về đề xuất mới này, có nhiều người ủng hộ nhưng có người lại cho rằng, đây không phải là giải pháp cứu miền Trung mà chỉ là tư duy nông nổi, "kinh doanh trên nỗi đau" của người dân miền Trung, bà nghĩ sao về điều này?
TS. KS Nguyễn Thu Hạnh: Nói về "kinh doanh nỗi đau" hay " du lịch thảm hoạ" th́ trên thế giới cũng đă làm rất nhiều.
Loại h́nh này mang lại trải nghiệm đặc biệt cho du khách, khi đến tận nơi từng xảy ra thảm họa để giúp đỡ người dân địa phương khắc phục khó khăn, hay đơn thuần là lời chia sẻ với những niềm đau, mất mát.
Những nơi có băo lũ, động đất, núi lửa hay sóng thần… đều là những điểm du lịch hấp dẫn đối với thị trường khách du lịch mạo hiểm và du lịch trách nhiệm. Sự gia tăng của khách du lịch tại các khu vực này đă góp phần đánh thức và vực dậy các ngành kinh tế tại khu vực bị thiên tai, thảm hoạ.
PV: Theo bà, khó khăn lớn nhất khi triển khai ư tưởng này vào thực tế là ǵ ?
TS.KS Nguyễn Thu Hạnh: Khó khăn lớn nhất vẫn là những rào cản về nhận thức: tư duy cũ, kinh nghiệm cũ, dù đă lạc hậu nhưng là cách nghĩ an toàn của số đông xă hội.
Trong lịch sử, bất cứ một phát kiến khoa học nào mang tính mới và đột phá đều vấp phải rào cản của thói quen tư duy truyền thống. Có thể lấy các minh chứng điển h́nh như: tháp Eiffel (Pháp) và nhà hát nhà hát Opera Sydney (Úc).
Các công tŕnh này khi triển khai xây dựng đều gặp phải rất nhiều chống đối của dư luận. Tuy nhiên, cho đến nay chúng đều trở thành công tŕnh biểu tượng của các quốc gia đó và là những điểm du lịch thu được rất nhiều tiền của du khách.
"Tour du lịch Formosa" - Huyền thoại cá thép hóa rồng là ư tưởng của các nhà khoa học STDe cống hiến cho người dân các tỉnh miền Trung...
Cảm ơn bà về cuộc trao đổi này!