Log in

View Full Version : Mỹ, Nga ghen tị với máy bay chiến đấu J-16 Trung Quốc?


PinaColada
10-11-2016, 10:17
Nói ǵ th́ nói, Trung Quốc là một quốc gia đầu tư cho quân sự ngày càng lớn mạnh. J-16 là máy bay chiến đấu ném bom đa dụng có thể so sánh với máy bay chiến đấu F-15E của Mỹ mà theo chuyên gia nó c̣n hơn hẳn tiêm kích F-15E. J-16 để ứng phó linh hoạt với các loại t́nh h́nh trên chiến trường.
Chuyên gia Trung Quốc cho rằng J-16 là loại máy bay quá độ, có khả năng không chiến và tấn công đối đất, sẽ ứng phó linh hoạt với các t́nh huống trên chiến trường, tiến hành tác chiến có quy mô.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=947507&stc=1&d=1476180472

Máy bay chiến đấu J-16 Trung Quốc bay thử. Ảnh: Cankao
Tờ Nhân Dân Trung Quốc ngày 11/10 cho hay gần đây h́nh ảnh bay thử máy bay chiến đấu mới nhất J-16 của Quân đội Trung Quốc tiếp tục xuất hiện.

J-16 là máy bay chiến đấu ném bom đa dụng thế hệ thứ ba mới được phát triển trên nền tảng máy bay chiến đấu ḍng J-11 của Công ty máy bay Thẩm Dương, Trung Quốc.

Ngày 17/10/2011, J-16 đă bay lần đầu tiên ở Thẩm Dương, trang bị radar mảng pha quét điện tử tự động, có thể đồng thời tấn công nhiều mục tiêu và nhận biết thông tin có liên quan của mục tiêu.

Chuyên gia quân sự Trung Quốc Vương Minh Lượng cho rằng, J-16 là máy bay chiến đấu có khả năng không chiến và khả năng tấn công đối đất mạnh, là máy bay chiến đấu kiêm tấn công-pḥng thủ thực sự.

Máy bay này tương tự tính năng của máy bay chiến đấu F-15E Mỹ, nhưng lượng tải đạn và tính năng hệ thống điều khiển hỏa lực được tăng cường khá lớn.

Về quân sự, loại h́nh hành động quân sự được phân thành tấn công và pḥng thủ, thường xuất phát từ sự cân nhắc có tính chuyên nghiệp, sẽ do lực lượng chuyên môn lần lượt thực hiện nhiệm vụ tấn công hoặc pḥng thủ.

"Nhưng, trên chiến trường thực tế, t́nh h́nh vô cùng phức tạp, thay đổi khôn lường, trạng thái tấn công và pḥng thủ sẽ chuyển đổi bất cứ lúc nào, v́ vậy cần có máy bay chiến đấu đa dụng J-16 để ứng phó linh hoạt với các loại t́nh h́nh trên chiến trường" - Vương Minh Lượng cho biết.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=947508&stc=1&d=1476180472

Máy bay chiến đấu J-16 Trung Quốc (ảnh tư liệu)
Sau khi J-16 được đưa ra, báo chí Nga dự đoán máy bay này là sản phẩm sao chép của Su-30. Nhưng báo chí Trung Quốc cho hay J-16 và Su-30 chỉ có thể là "anh em cùng mẹ", đều có nguồn gốc từ Su-27, nhưng con đường nghiên cứu phát triển hoàn toàn không giống nhau.

Vương Minh Lượng cho biết J-16 quả thật đă kế thừa một phần công nghệ quan trọng của máy bay Nga, chẳng hạn ngoại h́nh khí động học hoàn thiện, thiết bị điện tử hàng không và hệ thống động cơ.

Nhưng, Trung Quốc đă tiến hành tự chủ sáng tạo trên các phương diện như hệ thống điều khiển hỏa lực và vũ khí trên máy bay, tính năng "tốt hơn" Su-30 Nga.

Đến nay, các nước trên thế giới đều đang ra sức phát triển máy bay chiến đấu tàng h́nh thế hệ thứ tư, nhất cử nhất động của các máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư J-20 và J-31 Trung Quốc đều gây chú ư lớn cho dư luận.

Có tờ báo cho rằng trong tương lai Trung Quốc không thể chỉ trang bị 2 loại máy bay chiến đấu J-20 và J-31; J-16 sẽ bổ sung cho J-20, trở thành một trong những máy bay chiến đấu chủ lực của Quân đội Trung Quốc trong tương lai.

"Trong tương lai, máy bay thế hệ thứ tư sẽ trở thành ṇng cốt trong không chiến của Quân đội Trung Quốc, nhưng chủ thể vẫn là máy bay thế hệ thứ ba" - Vương Minh Lượng khẳng định.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=947509&stc=1&d=1476180472

Máy bay chiến đấu J-16 Trung Quốc. Ảnh: Sina
Vương Minh Lượng cho rằng J-16 là một loại máy bay quá độ giữa thế hệ thứ ba và thế hệ thứ tư, là một trang bị mang tính nối tiếp, thuộc máy bay thế hệ thứ ba, nhưng tính năng tiên tiến hơn.

Trong tương lai, máy bay thế hệ thứ tư dựa vào tính năng tàng h́nh và tính năng cơ động cao, có thể hoàn toàn làm thay đổi quy tắc chiến trường, nhưng do giá cả đắt đỏ, mức độ hoàn thiện về tính năng và trang bị vẫn chưa được kiểm nghiệm chiến đấu thực tế.

Bất cứ nước nào đều không dám và không thể hoàn toàn đánh cược an toàn trên không của ḿnh cho máy bay thế hệ thứ tư. V́ vậy, Quân đội Trung Quốc vẫn cần loại máy bay có tính năng ổn định, tốt hơn thế hệ thứ ba truyền thống như J-16, làm một bộ phận quan trọng trong hệ thống tấn công - pḥng thủ.

Vương Minh Lượng c̣n cho biết trong tương lai máy bay thế hệ thứ ba và máy bay thế hệ thứ tư chắc chắn sẽ phối hợp tác chiến có hệ thống.

Trong đó, máy bay thế hệ thứ tư không chỉ phải trở thành "mũi nhọn", thực hiện nhiệm vụ "phá cửa", mà c̣n phải trở thành trung tâm thông tin chỉ huy trên không "cỡ nhỏ", dựa vào ưu thế tàng h́nh để tiến hành trinh sát t́nh báo và truyền tin về hệ thống pḥng không của đối phương, thậm chí ra lệnh tác chiến.

Trong khi đó, những máy bay thế hệ thứ ba như J-16 sẽ thực hiện nhiệm vụ tác chiến có quy mô.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=947510&stc=1&d=1476180472

Máy bay chiến đấu J-16 Trung Quốc (ảnh tư liệu)

Vietbf @ sưu tầm.

giagan
10-11-2016, 12:29
ghen cái mă mẹ nó . máy nhái body cũng nhái toàn hàng giấy . chuyên ăn cắp không chừng ăn cắp phăi phân mà cứ tưỡng cũ khoai

longhue
10-11-2016, 12:50
ghen cái mă mẹ nó . máy nhái body cũng nhái toàn hàng giấy . chuyên ăn cắp không chừng ăn cắp phăi phân mà cứ tưỡng cũ khoai

Hehehe đây mới là điều nga ngố lẫn hán cẩu sợ nè.

http://soha.vn/my-nem-bom-hat-nhan-gia-nga-lanh-hau-qua-that-20161010214603552.ht m

Mỹ ném bom hạt nhân giả, Nga lănh hậu quả thật?

Ngọc Việt | 11/10/2016 07:07

Mỹ ném bom hạt nhân giả, Nga lănh hậu quả thật?


Trang Defense One ngày 6/10 đưa tin, Không quân Mỹ đă ném hai quả bom hạt nhân giả xuống giữa sa mạc tại bang Nevada vào đầu tháng 10.

Nga dùng con bài hạt nhân “mặc cả” với Mỹ về Syria và Ukraina
Bất măn với Mỹ, Tổng thống Putin ra lệnh ngừng thỏa thuận hạt nhân

Động thái này được Lầu Năm Góc giải thích là xuất phát từ t́nh h́nh căng thẳng với Nga do Moscow đ́nh chỉ hiệp ước cắt giảm hạt nhân Nga – Mỹ.

Hai quả bom được máy bay B-2 ném xuống là phiên bản của loại bom hạt nhân trơ B61 của Mỹ.

Đây chỉ là việc ném bom hạt nhân giả, hoàn toàn có thể được hiểu đó là động tác giả của Washington, tuy nhiên, ở phía đối diện th́ Moscow phải nhận hậu quả thật. Lầu Năm Góc dùng bom hạt nhân giả để gửi một lời cảnh báo có giá trị tới Kremlin.

Đ́nh chỉ thỏa thuận hạt nhân: Nga tạo cơ hội cho Mỹ thử kịch bản ném bom

Sau khi Mỹ ném hai quả bom hạt nhân xuống Hiroshima và Nagasaki năm 1945, cho đến nay cả Washington lẫn Moscow chưa thực hiện thêm một lần ném bom hạt nhân nào, cho dù chỉ là giả.

Ngay cả khi căng thẳng trong Chiến tranh Lạnh đạt tới đỉnh điểm với sự kiện Vịnh Con Lợn tại Cuba năm 1961, cả Mỹ và Liên Xô vẫn không kích hoạt vũ khí hạt nhân.

Đă hơn 20 năm với 3 Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược, START I kư giữa Mỹ và Liên Xô, START II và START III kư giữa Mỹ và Nga, kho vũ khí giết người hàng loạt của hai bên đă bị thu hẹp lại, xong chưa thể kiểm chứng hiệu quả cũng như tác hại của nó.

Cả Nga và Mỹ không có lư do nào để "kiểm tra" tác dụng thực tế những quả bom hạt nhân mà họ chế tạo ra và đang ngày đêm canh giữ. Bất cứ động thái nào cho thấy những quả bom hạt nhân được "xuất kho" đều gây hậu quả chính trị lớn cho chính quyền cả hai nước.

Tuy nhiên, diễn biến bước ngoặt, khi Tổng thống Vladimir Putin ngày 3/10 ra lệnh đ́nh chỉ Hiệp ước loại bỏ plutonium cấp độ vũ khí Nga-Mỹ, đă tạo cho Mỹ cái cớ để "đụng chạm" kho vũ khí hạt nhân của ḿnh.

Và ngay tức khắc Mỹ phản ứng bằng việc ném bom hạt nhân giả xuống giữa sa mạc ở Nevada.

Ưu thế vượt trội ở Syria đang thúc đẩy Nga "thừa thắng" dồn Mỹ vào thế bị động. Nhưng phá vỡ thỏa thuận hạt nhân song phương dường như là một nước cờ "thái quá" của ông Putin.

Nguy cơ chạy đua hạt nhân: Nga tự đưa ḿnh vào thế khó?

Không loại trừ khả năng kịch bản đă được Mỹ chuẩn bị từ lâu, bởi Lầu Năm Góc thông báo ném 2 quả bom hạt nhân giả gần như ngay sau khi Putin tuyên bố đ́nh chỉ thỏa thuận về plutonium.

Với cái cớ "sự thách thức từ Nga", bây giờ Mỹ có thể kiểm tra, hiệu chỉnh, thậm chí tăng cường kho vũ khí hạt nhân của ḿnh th́ những hậu quả chính trị của nó gây ra luôn ở mức thấp nhất.

Trong khi đó, Moscow có thể sẽ bất ngở với kịch bản ném bom hạt nhân giả của Mỹ vừa qua. Washington không c̣n che đậy hành động của ḿnh. Tuy nhiên, Kremlin đang ở thế "há miệng mắc quai".

Lúc này, Nga có thể chọn chạy đua vũ trang với Mỹ, hoặc cũng xây dựng kịch bản hạt nhân giả như Washington.

Nhưng dù lựa chọn nào th́ Moscow cũng ở thế "việt vị". Nếu quyết định nâng cấp kho vũ khi hạt nhân, Nga chắc chắn sẽ bị phương Tây, Mỹ và đồng minh lên án với cáo buộc "phát động chạy đua vũ trang".

Với t́nh h́nh kinh tế khó khăn hiện nay, đó là điều rất tệ cho Nga. Điều quan trọng là Nga sẽ không thể phá vỡ liên minh cấm vận nếu bị quy chụp là nguyên nhân của nguy cơ chiến tranh hạt nhân. "Người bạn tốt" Trung Quốc sẽ dè chừng và khi đó cái giá Nga phải trả là quá đắt.

Nếu Nga cũng chọn kịch bản hạt nhân giả th́ chẳng khác ǵ theo đuôi Mỹ và vẫn không thể tránh khỏi bị chỉ trích là kích hoạt chạy đua vũ trang, đi kèm là rủi ro đối tác và đồng minh "xa lánh".

Lựa chọn kịch bản nào để đối phó với Mỹ ở thời điểm này th́ Nga cũng đă ở thế bất lợi và không chỉ thiệt hại về kinh tế, hậu quả chính trị mới là điều đáng lo ngại.

Nếu không xử lư tốt, Nga có thể bị bao quanh bằng một ṿng vây cấm vận vô h́nh khác, không chỉ bởi phương Tây mà bởi cả đồng minh lẫn đối tác của Moscow.
Mỹ ném bom hạt nhân giả, Nga lănh hậu quả thật?

Nga vừa tự đưa ḿnh vào thế có khả năng bị cáo buộc là "châm ng̣i" chạy đua vũ trang hạt nhân.

Putin có đánh rơi chiến thắng Syria trước Obama?

Giới quan sát quốc tế tin rằng, một cuộc chiến tranh hạt nhân không thể xảy ra trong thế giới hiện nay. Việc sản xuất vũ khí hạt nhân, chế tạo bom hạt nhân chủ yếu là "diễu vơ dương oai" để tạo uy thế, qua đó khai thác lợi ích cho quốc gia sở hữu vũ khí.

Do vậy, bên nào nắm giữ vai tṛ chủ động th́ bên đó sẽ được xem thắng thế trong cuộc đua nguy hiểm này.

Quyết định tham chiến tại Syria đă giúp Moscow đă thay đổi cục diện bị Mỹ/đồng minh gây sức ép và lái t́nh h́nh theo hướng có lợi cho Nga. Putin có thể phá ṿng vây cấm vận, đưa nước Nga thoát ra từ ván cờ này và tạo thế thắng trước Obama.

Nhưng với thỏa thuận song phương về xử lư plutonium bị rạn nứt, Washington cảnh báo đẩy mạnh hoạt động quân sự tại Syria th́ Moscow đă phản ứng dữ dội.

Thỏa thuận hạt nhân cũng có thể coi là một "cái bẫy" và khi phá vỡ nó, Moscow đă rơi vào bẫy của Mỹ. Hệ quả là mọi hành động của Mỹ đều có thể được giải thích là pḥng vệ chính đáng đối với Nga.

Moscow đang "tiến thoái lưỡng nan" với tuyên bố mạnh mẽ của ḿnh. Nếu không khôi phục Hiệp ước loại bỏ plutonium với Mỹ th́ Nga vô h́nh trung tự biến ḿnh thành "bệ đỡ" cho việc phát triển kho vũ khí hạt nhân của Washington.

Nhưng nếu "mở lời" tái lập thỏa thuận, Nga có thể bị xem là xuống nước và mất vị thế trước Washington. Kịch bản này ảnh hưởng đến vị thế mà Nga tạo lập ở Syria hay t́nh h́nh khủng hoảng Ukraine, cùng với khó khăn trong nỗ lực thoát cấm vận.

Nhiều khả năng khi Tổng thống Mỹ Barack Obama rời cương vị vào tháng 1/2017, Nga cũng chưa thể nới lỏng chiếc "ṿng kim cô" của Mỹ

Mathew
10-11-2016, 14:05
Ăn cắp rồi tự sướng khoe khoang là ḿnh làm hơn đồ ḿnh ăn cắp .! Nh́n thằng Samsung / note 7 !
Rốt cuộc nhửng đồ mả , hù dọa thiên hạ củng chỉ là giây phút , đoạn kết sẻ là bị quăng vô thùng rác !