sunshine1104
11-07-2016, 02:48
Nhiều người dân ở VN đă bị mắc oan sai hàng năm trời. Khi họ đ̣i được công lư, nhà nước chỉ bồi thường cho họ số tiền không đáng với danh dự, phẩm giá và thời gian đă qua. Một tên cán bộ VC cũng kiện tụng để đ̣i tiền bồi thường, nhưng có lẽ cũng công cốc mà thôi.
Vừa qua, dư luận lại nổi lên sự việc oan sai của cơ quan tiến hành tố tụng mà người bị thiệt hại đă yêu cầu bồi thường số tiền lên đến 151 tỷ đồng.
Sự việc đặc biệt này xảy ra tại tỉnh Bến Tre, người bị oan là ông Châu Ngọc Ngừng, nguyên là Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ thị xă Bến Tre, bí thư Đảng ủy, chủ tịch HĐND phường 6, thị xă Bến Tre (nay là TP. Bến Tre), tỉnh Bến Tre.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=957857&stc=1&d=1478486893
Ông Châu Ngọc Ngừng.
Theo hồ sơ vụ việc, ngày 10/12/1990 ông Châu Ngọc Ngừng bị khởi tố, bắt tạm giam về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xă hội chủ nghĩa”.
Đến ngày 20/1/1993, Ṭa án nhân dân tỉnh Bến Tre thay đổi biện pháp ngăn chặn, ông Ngừng được tại ngoại.
Bản án h́nh sự sơ thẩm số 77/HSST ngày 1/11/1993 của TAND tỉnh Bến Tre đă tuyên ông Châu Ngọc Ngừng không phạm tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xă hội chủ nghĩa”. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre kháng nghị phần trách nhiệm dân sự trong bản án h́nh sự số 77/HSST ngày 1/11/1993.
Ṭa phúc thẩm Ṭa án nhân dân tối cao tuyên chấp nhận kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre về phần trách nhiệm dân sự, phần trách nhiệm h́nh sự đối với ông Châu Ngọc Ngừng không có kháng cáo, không có kháng nghị đă được y án.
Ngày 4/11, tại UBND phường 6 (TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre), Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre đă tổ chức xin lỗi ông Châu Ngọc Ngừng (59 tuổi) – người bị khởi tố, bắt tạm giam vào năm 1990. Tuy nhiên, ông Châu Ngọc Ngừng liên tục gơ cửa các cơ quan chức năng để đ̣i bồi thường do các tổn thất về tinh thần, tổn thất kinh tế,… với số tiền lên đến 151 tỷ đồng.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=957858&stc=1&d=1478486893
Ông cho biết sẽ tiếp tục gơ cửa các cơ quan chức năng đ̣i bồi thường số tiền 151 tỷ đồng.
Với số tiền yêu cầu bồi thường lớn như thế, PV đă trao đổi với Luật sư Trần Huy Tuấn, Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh để t́m hiểu về căn cứ cũng như cách xác định thiệt hại để xem xét con số 151 tỷ đồng mà ông Ngừng đưa ra liệu có hợp lư hay không?
Luật sư cho biết: “Việc bồi thường oan sai phải đúng theo quy định pháp luật và tương xứng với thiệt hại đă xảy ra trên thực tế. Điều 6 Luật bồi thường nhà nước năm 2009 quy định:
2. Việc xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng h́nh sự phải có các căn cứ sau đây:Có bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng h́nh sự xác định người bị thiệt hại thuộc các trường hợp được bồi thường quy định tại Điều 26 của Luật này;
b) Có thiệt hại thực tế do người tiến hành tố tụng h́nh sự gây ra đối với người bị thiệt hại".
Luật sư phân tích, chiếu theo trường hợp của ông Ngừng, có đủ căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường của cơ quan tố tụng v́ đă khởi tố và tạm giam với ông trong khi ông không phạm tội. Tuy nhiên, mức bồi thường mà ông Ngừng đưa ra phải tương xứng với những thiệt hại trong thực tế.
Các tổn thất được bồi thường về danh dự nhân phẩm, sức khỏe và tinh thần đều đă có quy định cụ thể của pháp luật tại chương V Luật Bồi thường nhà nước. C̣n tổn thất về kinh tế, ông Ngừng phải tự chứng minh được trong 3 năm bị giam giữ ông đă bị thiệt hại những ǵ để có căn cứ yêu cầu mức bồi thường.
Con số 151 tỷ quá lớn nên việc giải quyết yêu cầu bồi thường cũng như trách nhiệm chứng minh thiệt hại bồi thường phải hết sức cẩn trọng, đúng quy định và tương xứng với thực tế.
Cũng theo luật sư Tuấn: “Giữa ông Ngừng và cơ quan tố tụng có thể trên tinh thần thỏa thuận, đúng pháp luật để đưa ra mức bồi thường hợp lư, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người bị thiệt hại cũng như đúng trách nhiệm phía gây ra thiệt hại”.
Vừa qua, dư luận lại nổi lên sự việc oan sai của cơ quan tiến hành tố tụng mà người bị thiệt hại đă yêu cầu bồi thường số tiền lên đến 151 tỷ đồng.
Sự việc đặc biệt này xảy ra tại tỉnh Bến Tre, người bị oan là ông Châu Ngọc Ngừng, nguyên là Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ thị xă Bến Tre, bí thư Đảng ủy, chủ tịch HĐND phường 6, thị xă Bến Tre (nay là TP. Bến Tre), tỉnh Bến Tre.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=957857&stc=1&d=1478486893
Ông Châu Ngọc Ngừng.
Theo hồ sơ vụ việc, ngày 10/12/1990 ông Châu Ngọc Ngừng bị khởi tố, bắt tạm giam về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xă hội chủ nghĩa”.
Đến ngày 20/1/1993, Ṭa án nhân dân tỉnh Bến Tre thay đổi biện pháp ngăn chặn, ông Ngừng được tại ngoại.
Bản án h́nh sự sơ thẩm số 77/HSST ngày 1/11/1993 của TAND tỉnh Bến Tre đă tuyên ông Châu Ngọc Ngừng không phạm tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xă hội chủ nghĩa”. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre kháng nghị phần trách nhiệm dân sự trong bản án h́nh sự số 77/HSST ngày 1/11/1993.
Ṭa phúc thẩm Ṭa án nhân dân tối cao tuyên chấp nhận kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre về phần trách nhiệm dân sự, phần trách nhiệm h́nh sự đối với ông Châu Ngọc Ngừng không có kháng cáo, không có kháng nghị đă được y án.
Ngày 4/11, tại UBND phường 6 (TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre), Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bến Tre đă tổ chức xin lỗi ông Châu Ngọc Ngừng (59 tuổi) – người bị khởi tố, bắt tạm giam vào năm 1990. Tuy nhiên, ông Châu Ngọc Ngừng liên tục gơ cửa các cơ quan chức năng để đ̣i bồi thường do các tổn thất về tinh thần, tổn thất kinh tế,… với số tiền lên đến 151 tỷ đồng.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=957858&stc=1&d=1478486893
Ông cho biết sẽ tiếp tục gơ cửa các cơ quan chức năng đ̣i bồi thường số tiền 151 tỷ đồng.
Với số tiền yêu cầu bồi thường lớn như thế, PV đă trao đổi với Luật sư Trần Huy Tuấn, Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh để t́m hiểu về căn cứ cũng như cách xác định thiệt hại để xem xét con số 151 tỷ đồng mà ông Ngừng đưa ra liệu có hợp lư hay không?
Luật sư cho biết: “Việc bồi thường oan sai phải đúng theo quy định pháp luật và tương xứng với thiệt hại đă xảy ra trên thực tế. Điều 6 Luật bồi thường nhà nước năm 2009 quy định:
2. Việc xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng h́nh sự phải có các căn cứ sau đây:Có bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng h́nh sự xác định người bị thiệt hại thuộc các trường hợp được bồi thường quy định tại Điều 26 của Luật này;
b) Có thiệt hại thực tế do người tiến hành tố tụng h́nh sự gây ra đối với người bị thiệt hại".
Luật sư phân tích, chiếu theo trường hợp của ông Ngừng, có đủ căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường của cơ quan tố tụng v́ đă khởi tố và tạm giam với ông trong khi ông không phạm tội. Tuy nhiên, mức bồi thường mà ông Ngừng đưa ra phải tương xứng với những thiệt hại trong thực tế.
Các tổn thất được bồi thường về danh dự nhân phẩm, sức khỏe và tinh thần đều đă có quy định cụ thể của pháp luật tại chương V Luật Bồi thường nhà nước. C̣n tổn thất về kinh tế, ông Ngừng phải tự chứng minh được trong 3 năm bị giam giữ ông đă bị thiệt hại những ǵ để có căn cứ yêu cầu mức bồi thường.
Con số 151 tỷ quá lớn nên việc giải quyết yêu cầu bồi thường cũng như trách nhiệm chứng minh thiệt hại bồi thường phải hết sức cẩn trọng, đúng quy định và tương xứng với thực tế.
Cũng theo luật sư Tuấn: “Giữa ông Ngừng và cơ quan tố tụng có thể trên tinh thần thỏa thuận, đúng pháp luật để đưa ra mức bồi thường hợp lư, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người bị thiệt hại cũng như đúng trách nhiệm phía gây ra thiệt hại”.