Hanna
11-21-2016, 14:02
VBF-Người Việt không chỉ khéo tay trong lănh vực làm Nail, mà c̣n giỏi thiết kế quần áo. Duới đây là Calvin Trần, có lẽ ai là người Việt ở Mỹ cũng nghe qua tên anh. Anh là người nổi tiếng thiết kế, anh cũng tâm sự nhiều về khả năng của ḿnh.
Thiết kế của Calvin Trần từng xuất hiện trên các nhật báo, tạp chí nổi tiếng Hoa Kỳ, như The New York Times, Women’s Wear Daily, Lucky, Cosmopolitan, The Men’s Book, và US Weekly,…
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=963290&stc=1&d=1479736815
“Ḿnh chọn học ‘fashion design’ v́ chỉ cần ḿnh tự suy nghĩ ra thôi là được điểm A rồi, không phải học bài; chứ học ngành khác ḿnh toàn C và D th́ sớm muộn ǵ cũng bị đuổi học à!” Người thanh niên có gương mặt khá gai góc bật cười sảng khoái khi nói về quyết định đưa anh đến với con đường trở thành nhà thiết kế thời trang.
Nhưng đó không phải là người tạo mẫu “thường thường bậc trung,” mà là Calvin Trần, nhà thiết kế thời trang gốc Việt nổi tiếng tại New York, người từng đoạt giải Style Breaker, được trao tặng bởi tổ chức “The Fashion International Group.”
Câu chuyện của anh, người có thể tự tin nói rằng, “đôi khi ḿnh không đi t́m giải thưởng th́ nó sẽ đi t́m ḿnh,” giúp tôi hiểu hơn ư nghĩa của việc cần “giữ lập trường riêng cho ḿnh và luôn nỗ lực dù ai đó có quan điểm trái với ḿnh.”
“Học may vá được tích sự ǵ!”
Sang Mỹ từ năm 10 tuổi, Calvin Trần trải qua thời thơ ấu tại một thị trấn nhỏ ở Illinois.
Sau năm đầu tiên theo học một đại học địa phương, Calvin nhận ra ḿnh thực sự không thích hợp với những bộ môn khoa học. Anh quyết định chuyển sang học ngành thiết kế thời trang, “cho đúng với ước mơ và năng khiếu.”
Cho đến khi đi t́m hiểu về Calvin Trần, tôi mới biết rằng hàng loạt sản phẩm thời trang sang trọng, đẹp mắt, xuất hiện trên các nhật báo và tạp chí nổi tiếng, như The New York Times, Women’s Wear Daily, Lucky, Cosmopolitan, The Men’s Book, và US Weekly, hay từng được những người mẫu, ngôi sao tiếng tăm như Cameron Diaz, Drew Barrymore, Gina Gershon, Brooke Shields, Piper Perabo, Sandra Oh,… chọn khoác lên người,
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=963291&stc=1&d=1479736827
Calvin từng đoạt giải thưởng “Designer of the Year” ngay năm đầu theo học The Art Institutes. (H́nh: Calvin Trần cung cấp)
Nh́n ngắm những thiết kế của Calvin, trong tôi như sống lại những ước mơ ngày thơ dại. Không như bạn bè đồng trang lứa, thích những tṛ chơi ngoài trời hay sinh hoạt đội nhóm, tôi thường thu ḿnh trong thế giới tưởng tượng riêng cùng các câu chuyện về những cô gái đầy cá tính, khoác lên người những bộ quần áo nhiều kiểu dáng, màu sắc.
Nhưng càng lớn, thời gian tôi dành cho niềm đam mê thời trang cũng ít dần. Mẹ tôi hướng tôi vào văn chương và toán học nhiều hơn. Tôi vẫn nhớ tôi từng bị mẹ mắng v́ không đạt điểm toán cao và mẹ cũng chẳng tán dương khi tôi khoe một bức tranh đẹp mà tôi cố cất công vẽ.
Mang nỗi ấm ức ngày thơ bé, tôi hỏi Calvin, “Khi chọn học ngành thiết kế thời trang như vầy, anh có được sự ủng hộ từ gia đ́nh không?”
Anh cười lớn, “Không ai ủng hộ hết. Má Calvin bảo ‘học cái này ra may vá được cái tích sự ǵ. Mày coi mấy anh chị mày ai cũng được cho học may vá nhưng có ai ra được cái nghề ngỗng ǵ đâu. Học may không phải là nghề!’ Ngay cả mấy người bạn của má Calvin cũng đến khuyên, ‘Cháu ơi, cháu đừng học ngành này, không thể kiếm việc ǵ được đâu.’”
Ra là vậy. Người lớn thuộc thế hệ ba mẹ chúng tôi sinh ra trong thời chiến tranh, đói khổ, nên cách họ nh́n về cuộc đời dường như mang màu sắc thực tế hơn. Đă gọi là nghề th́ dứt khoát nghề đó phải kiếm ra được nhiều tiền, để không phải bận ḷng về cái ăn cái mặc.
Thế nhưng, tuổi trẻ chúng tôi nghĩ khác. Chúng tôi muốn đeo đuổi ước mơ của ḿnh, muốn làm điều ḿnh thích. Giống như Calvin, bắt đầu từ sự ngưỡng mộ việc ăn mặc rất đẹp, rất “mode” của những người chị trong gia đ́nh, Calvin yêu thích thời trang tự lúc nào không biết.
Sau năm đầu tiên theo học đại học tại Illinois, Calvin nhận ra ḿnh thực sự không thích hợp với những bộ môn khoa học. Anh quyết định chuyển sang học ngành thiết kế thời trang, cho đúng với ước mơ và năng khiếu của ḿnh.
“Calvin biết nếu học ngành khác th́ sớm muộn ǵ trường cũng đuổi à, v́ toàn điểm C và D. Nên thôi th́ cứ làm liều, đi học ‘fashion design’ luôn coi sao,” người thanh niên có chất giọng Bắc “lai lai” lại cười khi nhớ lại bước đầu chọn nghề.
V́ yêu thời trang nên
Anh nhớ lại, “Khi quyết định học ngành thiết kế thời trang, Calvin ra chợ K-Mart mua một cái máy may. Chưa biết may bao giờ hết mà cũng bày đặt xỏ kim vào, rồi đút vải vô may. Lúc đầu may cứ như con rắn vậy, sao từ từ mới thẳng lại.”
Tuy nhiên, “những thiết kế thời gian này đến giờ Calvin vẫn c̣n, bán vẫn có người mua,” anh tiết lộ.
“Phải là người không biết sợ”
Calvin cho biết, “Ở học kỳ đầu tiên tại trường The Art Institutes, Calvin đoạt giải ‘Designer of the Year’ rồi. Calvin thắng giải của Fashion Group International nữa. Nhưng lúc đó cũng có biết các giải thưởng đó là ǵ đâu, cứ gửi thi chứ cũng không biết là ḿnh có thực sự giỏi không nữa. Nhưng ai ngờ họ thích ḿnh thật. Đồng thời cũng trong năm 1995, Calvin được giải ‘The Best Evening Wear Designs.’ Thế là Calvin mới về tự mở một công ty K-oss thiết kế thời trang nam giới ở Chicago trong thời gian khoảng 2 năm trước khi tốt nghiệp đại học.”
Tốt nghiệp đại học, Calvin bắt đầu hướng tới New York, một trong những kinh đô thời trang thế giới. Thời gian này, Calvin vận dụng những kiến thức học được từ nhà trường để tiếp cận với thế giới màu sắc và nền văn hóa đa dạng của thành phố thời trang bậc nhất thế giới, thông qua việc học nghề từ nhà tạo mẫu tên tuổi Carolina Herrera, người từng đoạt giải “Geoffrey Beene Lifetime Achievement Award.”
Sau đó, Calvin được nhận vào làm “Giám Đốc Sáng Tạo” (Creative Director) cho Zabari, một cửa tiệm thời trang danh tiếng ở New York.
Tuy nhiên, không lâu sau, để thỏa măn khao khát có được những thiết kế mang đậm phong cách của riêng ḿnh, người thanh niên trẻ tuổi khi đó đă mạnh dạn mở một cửa hàng riêng cho ḿnh mang tên Sac Boutique ở Chicago vào năm 2000.
Thiết kế của Calvin Trần từng xuất hiện trên các nhật báo, tạp chí nổi tiếng Hoa Kỳ, như The New York Times, Women’s Wear Daily, Lucky, Cosmopolitan, The Men’s Book, và US Weekly,…
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=963290&stc=1&d=1479736815
“Ḿnh chọn học ‘fashion design’ v́ chỉ cần ḿnh tự suy nghĩ ra thôi là được điểm A rồi, không phải học bài; chứ học ngành khác ḿnh toàn C và D th́ sớm muộn ǵ cũng bị đuổi học à!” Người thanh niên có gương mặt khá gai góc bật cười sảng khoái khi nói về quyết định đưa anh đến với con đường trở thành nhà thiết kế thời trang.
Nhưng đó không phải là người tạo mẫu “thường thường bậc trung,” mà là Calvin Trần, nhà thiết kế thời trang gốc Việt nổi tiếng tại New York, người từng đoạt giải Style Breaker, được trao tặng bởi tổ chức “The Fashion International Group.”
Câu chuyện của anh, người có thể tự tin nói rằng, “đôi khi ḿnh không đi t́m giải thưởng th́ nó sẽ đi t́m ḿnh,” giúp tôi hiểu hơn ư nghĩa của việc cần “giữ lập trường riêng cho ḿnh và luôn nỗ lực dù ai đó có quan điểm trái với ḿnh.”
“Học may vá được tích sự ǵ!”
Sang Mỹ từ năm 10 tuổi, Calvin Trần trải qua thời thơ ấu tại một thị trấn nhỏ ở Illinois.
Sau năm đầu tiên theo học một đại học địa phương, Calvin nhận ra ḿnh thực sự không thích hợp với những bộ môn khoa học. Anh quyết định chuyển sang học ngành thiết kế thời trang, “cho đúng với ước mơ và năng khiếu.”
Cho đến khi đi t́m hiểu về Calvin Trần, tôi mới biết rằng hàng loạt sản phẩm thời trang sang trọng, đẹp mắt, xuất hiện trên các nhật báo và tạp chí nổi tiếng, như The New York Times, Women’s Wear Daily, Lucky, Cosmopolitan, The Men’s Book, và US Weekly, hay từng được những người mẫu, ngôi sao tiếng tăm như Cameron Diaz, Drew Barrymore, Gina Gershon, Brooke Shields, Piper Perabo, Sandra Oh,… chọn khoác lên người,
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=963291&stc=1&d=1479736827
Calvin từng đoạt giải thưởng “Designer of the Year” ngay năm đầu theo học The Art Institutes. (H́nh: Calvin Trần cung cấp)
Nh́n ngắm những thiết kế của Calvin, trong tôi như sống lại những ước mơ ngày thơ dại. Không như bạn bè đồng trang lứa, thích những tṛ chơi ngoài trời hay sinh hoạt đội nhóm, tôi thường thu ḿnh trong thế giới tưởng tượng riêng cùng các câu chuyện về những cô gái đầy cá tính, khoác lên người những bộ quần áo nhiều kiểu dáng, màu sắc.
Nhưng càng lớn, thời gian tôi dành cho niềm đam mê thời trang cũng ít dần. Mẹ tôi hướng tôi vào văn chương và toán học nhiều hơn. Tôi vẫn nhớ tôi từng bị mẹ mắng v́ không đạt điểm toán cao và mẹ cũng chẳng tán dương khi tôi khoe một bức tranh đẹp mà tôi cố cất công vẽ.
Mang nỗi ấm ức ngày thơ bé, tôi hỏi Calvin, “Khi chọn học ngành thiết kế thời trang như vầy, anh có được sự ủng hộ từ gia đ́nh không?”
Anh cười lớn, “Không ai ủng hộ hết. Má Calvin bảo ‘học cái này ra may vá được cái tích sự ǵ. Mày coi mấy anh chị mày ai cũng được cho học may vá nhưng có ai ra được cái nghề ngỗng ǵ đâu. Học may không phải là nghề!’ Ngay cả mấy người bạn của má Calvin cũng đến khuyên, ‘Cháu ơi, cháu đừng học ngành này, không thể kiếm việc ǵ được đâu.’”
Ra là vậy. Người lớn thuộc thế hệ ba mẹ chúng tôi sinh ra trong thời chiến tranh, đói khổ, nên cách họ nh́n về cuộc đời dường như mang màu sắc thực tế hơn. Đă gọi là nghề th́ dứt khoát nghề đó phải kiếm ra được nhiều tiền, để không phải bận ḷng về cái ăn cái mặc.
Thế nhưng, tuổi trẻ chúng tôi nghĩ khác. Chúng tôi muốn đeo đuổi ước mơ của ḿnh, muốn làm điều ḿnh thích. Giống như Calvin, bắt đầu từ sự ngưỡng mộ việc ăn mặc rất đẹp, rất “mode” của những người chị trong gia đ́nh, Calvin yêu thích thời trang tự lúc nào không biết.
Sau năm đầu tiên theo học đại học tại Illinois, Calvin nhận ra ḿnh thực sự không thích hợp với những bộ môn khoa học. Anh quyết định chuyển sang học ngành thiết kế thời trang, cho đúng với ước mơ và năng khiếu của ḿnh.
“Calvin biết nếu học ngành khác th́ sớm muộn ǵ trường cũng đuổi à, v́ toàn điểm C và D. Nên thôi th́ cứ làm liều, đi học ‘fashion design’ luôn coi sao,” người thanh niên có chất giọng Bắc “lai lai” lại cười khi nhớ lại bước đầu chọn nghề.
V́ yêu thời trang nên
Anh nhớ lại, “Khi quyết định học ngành thiết kế thời trang, Calvin ra chợ K-Mart mua một cái máy may. Chưa biết may bao giờ hết mà cũng bày đặt xỏ kim vào, rồi đút vải vô may. Lúc đầu may cứ như con rắn vậy, sao từ từ mới thẳng lại.”
Tuy nhiên, “những thiết kế thời gian này đến giờ Calvin vẫn c̣n, bán vẫn có người mua,” anh tiết lộ.
“Phải là người không biết sợ”
Calvin cho biết, “Ở học kỳ đầu tiên tại trường The Art Institutes, Calvin đoạt giải ‘Designer of the Year’ rồi. Calvin thắng giải của Fashion Group International nữa. Nhưng lúc đó cũng có biết các giải thưởng đó là ǵ đâu, cứ gửi thi chứ cũng không biết là ḿnh có thực sự giỏi không nữa. Nhưng ai ngờ họ thích ḿnh thật. Đồng thời cũng trong năm 1995, Calvin được giải ‘The Best Evening Wear Designs.’ Thế là Calvin mới về tự mở một công ty K-oss thiết kế thời trang nam giới ở Chicago trong thời gian khoảng 2 năm trước khi tốt nghiệp đại học.”
Tốt nghiệp đại học, Calvin bắt đầu hướng tới New York, một trong những kinh đô thời trang thế giới. Thời gian này, Calvin vận dụng những kiến thức học được từ nhà trường để tiếp cận với thế giới màu sắc và nền văn hóa đa dạng của thành phố thời trang bậc nhất thế giới, thông qua việc học nghề từ nhà tạo mẫu tên tuổi Carolina Herrera, người từng đoạt giải “Geoffrey Beene Lifetime Achievement Award.”
Sau đó, Calvin được nhận vào làm “Giám Đốc Sáng Tạo” (Creative Director) cho Zabari, một cửa tiệm thời trang danh tiếng ở New York.
Tuy nhiên, không lâu sau, để thỏa măn khao khát có được những thiết kế mang đậm phong cách của riêng ḿnh, người thanh niên trẻ tuổi khi đó đă mạnh dạn mở một cửa hàng riêng cho ḿnh mang tên Sac Boutique ở Chicago vào năm 2000.