pizza
11-24-2016, 20:02
Thế giới đă rất bức xúc trước quyết định không thể chấp nhận nổi của ông Trump nhằm tiếp tay cho Trung Quốc làm ngư ông đắc lợi. Và có được sự ủng hộ lớn nhất từ phía ông Trump, Trung Quốc bắt đầu đưa ra những dự định để tận hưởng món hời quá lớn này. Ông Trump nói sẽ trừng phạt nhưng hành động này lại cho thấy ông đang tiếp tay cho TQ…
Theo Fortune, đây có lẽ là tuyên bố chính thức đầu tiên từ phía Trung Quốc, kể từ sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP) ngay sau khi tiến hành nhậm chức.
Khi được hỏi liệu Trung Quốc có phải là bên hưởng lợi sau khi Mỹ rút khỏi TPP hay không, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Geng Shuang cho biết Bắc Kinh giữ thái độ cởi mở với bất kỳ thỏa thuận nào nhằm thúc đẩy tự do thương mại trong khu vực.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=964540&stc=1&d=1480017736
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump
Theo người phát ngôn Geng Shuang, Trung Quốc sẵn sàng hợp tác cùng các bên trong việc thúc đẩy tiến tŕnh hội nhập kinh tế ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương v́ lợi ích của mọi người dân trong khu vực.
“Tôi nghĩ rằng, trong tiến tŕnh này, Trung Quốc sẽ có những đóng góp riêng và có vai tṛ riêng”, ông nói thêm, song từ chối b́nh luận chi tiết.
Ông Shuang cho rằng tất cả các nước ở châu Á - Thái B́nh Dương nên có tiếng nói trong các vấn đề khu vực, hơn là để cho một nước đứng ra xây dựng chương tŕnh nghị sự. Ông cũng nhắc lại quan điểm không nên “chính trị hóa” vấn đề tự do thương mại.
“Chúng tôi mong tất cả các bên không xem xét hoặc diễn giải các thỏa thuận thương mại tự do dưới góc độ chính trị”, ông Shuang nói. “Không có quan hệ một mất một c̣n trong các thỏa thuận thương mại tự do. Các nước tham gia thỏa thuận không nên bài trừ, mà hăy thúc đẩy nhau phát triển”.
Tạp chí Fortune b́nh luận, tuyên bố rút khỏi TPP của ông Donald Trump rơ ràng đă mở đường cho Trung Quốc thay Mỹ gánh vác lấy vai tṛ lănh đạo thương mại và ngoại giao ở khu vực châu Á. Ông Trump c̣n coi TPP giống như một thảm họa tiềm tàng với Mỹ.
Về bản chất, Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương là một trong những yếu tố cốt lơi trong chiến lược xoay trục của chính quyền Obama về phía châu Á. Bắc Kinh luôn nói rằng chiến lược này chỉ nhằm kiềm chế sự trỗi dậy của họ.
Hiện tại, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đă có những bước đi đầu tiên thảo luận về một thỏa thuận thương mại ba bên. Bắc Kinh cũng đang thúc đẩy thỏa thuận thương mại khu vực với châu Á mà không bao gồm Washington.
Ngoài ra, Trung Quốc cũng đă khởi xướng Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Hiệp định RCEP đă được đàm phán từ năm 2013 đến nay giữa 10 nước thành viên ASEAN với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand.
Vài giờ trước tuyên bố chấn động của ông Trump, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nói TPP "sẽ vô nghĩa nếu thiếu đi Mỹ". Trước đó, ông Abe từng cho biết nếu TPP không c̣n Mỹ, Tokyo sẽ không đàm phán lại với các nước khác, thay vào đó quay sang RCEP.
Theo Fortune, đây có lẽ là tuyên bố chính thức đầu tiên từ phía Trung Quốc, kể từ sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump cho biết ông sẽ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP) ngay sau khi tiến hành nhậm chức.
Khi được hỏi liệu Trung Quốc có phải là bên hưởng lợi sau khi Mỹ rút khỏi TPP hay không, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Geng Shuang cho biết Bắc Kinh giữ thái độ cởi mở với bất kỳ thỏa thuận nào nhằm thúc đẩy tự do thương mại trong khu vực.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=964540&stc=1&d=1480017736
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump
Theo người phát ngôn Geng Shuang, Trung Quốc sẵn sàng hợp tác cùng các bên trong việc thúc đẩy tiến tŕnh hội nhập kinh tế ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương v́ lợi ích của mọi người dân trong khu vực.
“Tôi nghĩ rằng, trong tiến tŕnh này, Trung Quốc sẽ có những đóng góp riêng và có vai tṛ riêng”, ông nói thêm, song từ chối b́nh luận chi tiết.
Ông Shuang cho rằng tất cả các nước ở châu Á - Thái B́nh Dương nên có tiếng nói trong các vấn đề khu vực, hơn là để cho một nước đứng ra xây dựng chương tŕnh nghị sự. Ông cũng nhắc lại quan điểm không nên “chính trị hóa” vấn đề tự do thương mại.
“Chúng tôi mong tất cả các bên không xem xét hoặc diễn giải các thỏa thuận thương mại tự do dưới góc độ chính trị”, ông Shuang nói. “Không có quan hệ một mất một c̣n trong các thỏa thuận thương mại tự do. Các nước tham gia thỏa thuận không nên bài trừ, mà hăy thúc đẩy nhau phát triển”.
Tạp chí Fortune b́nh luận, tuyên bố rút khỏi TPP của ông Donald Trump rơ ràng đă mở đường cho Trung Quốc thay Mỹ gánh vác lấy vai tṛ lănh đạo thương mại và ngoại giao ở khu vực châu Á. Ông Trump c̣n coi TPP giống như một thảm họa tiềm tàng với Mỹ.
Về bản chất, Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương là một trong những yếu tố cốt lơi trong chiến lược xoay trục của chính quyền Obama về phía châu Á. Bắc Kinh luôn nói rằng chiến lược này chỉ nhằm kiềm chế sự trỗi dậy của họ.
Hiện tại, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đă có những bước đi đầu tiên thảo luận về một thỏa thuận thương mại ba bên. Bắc Kinh cũng đang thúc đẩy thỏa thuận thương mại khu vực với châu Á mà không bao gồm Washington.
Ngoài ra, Trung Quốc cũng đă khởi xướng Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Hiệp định RCEP đă được đàm phán từ năm 2013 đến nay giữa 10 nước thành viên ASEAN với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand.
Vài giờ trước tuyên bố chấn động của ông Trump, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nói TPP "sẽ vô nghĩa nếu thiếu đi Mỹ". Trước đó, ông Abe từng cho biết nếu TPP không c̣n Mỹ, Tokyo sẽ không đàm phán lại với các nước khác, thay vào đó quay sang RCEP.