Hanna
12-01-2016, 15:59
VBF-Một bài viết phân tích cặn kẽ về đường đi nước bước của TT đắc cử Trump. Với 5 mục TT Trump làm sao thắng cử và ông sẽ đối nội, đối ngoại như thế nào. Các hiệp định ông sẽ xem xét lại và các chính sách của TT Obama sẽ ra sao?
NƯỚC MỸ VÀ TỔNG THỐNG ĐẮC CỬ DONALD TRUMP
1.TỔNG QUÁT
2.NHỮNG LƯ DO KHIỀN BÀ CLITON THẤT BẠI
3.ĐƯỜNG ĐI CỦA TỔNG THỐNG ĐẮC CỬ DONALD TRUMP
4.PHÂN TÍCH
5.KẾT LUẬN
TỔNG QUÁT
http://intermati.com/hanna/2016/11m/30d/66.png
1.Kết quả bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ
Cuối cùng th́ dù ứng viên Dân chủ Hillary Clinton hơn ông Trump về phiếu phổ thông nhưng ông Donald Trump có 306 phiếu cử tri đoàn so với 232 phiếu của đối thủ và trở thành Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Cả thế giới đều kinh ngạc trước kết quả bất ngờ của cuộc bầu cử tổng thống đầy kịch tính tại Hoa Kỳ nhưng đây là cách người dân Hoa Kỳ bầu Tổng thống của họ. Tin mới nhất ngày 27/11 cho biết đảng Xanh tại Mỹ, dù chỉ được không đầy 1% phiếu bầu trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 8/11/2016, đă tung ra một chiến dịch quyên tiền để chi trả cho việc kiểm lại phiếu bầu tại ba bang : Wisconsin, Pennsylvania và Michigan. Ban vận động tranh cử của cựu ứng cử viên tổng thống đảng Dân Chủ Hillary Clinton cũng đă tham gia. Tại cả ba bang này, ông Trump đều thắng, nhưng một số chuyên gia đă ghi nhận một số dấu hiệu bất thường về mặt số liệu. Mặc dù kết quả đều rất sít sao – chênh lệch chỉ khoảng 1% - nhưng bà Clinton khó có khả năng san bằng cách biệt. Bù đắp cho 70,000 phiếu ở bang Pennsylvania chẳng hạn là một điều khó có thể xẩy ra, trong lúc bà cần phải thắng ở cả ba bang mới đủ số đại cử tri để làm tổng thống nhưng nếu có bằng chứng về sự can thiệp từ bên ngoài để sữa đổi kết quả th́ đây là một vấn đề hoàn toàn khác. Nỗ lực của Đảng Xanh đă bị ông Trump tố cáo là tṛ lừa bịp. Đúng ra, với tư cách của một tổng thống đắc cử, ông Trump không nên có những lời b́nh luận tiêu cực.
Bài này được viết tiếp theo bài “Những vấn đề của nước Mỹ” đưa lên mạng ngày 14/11/2016 v́ hai bài có những chủ đề tương đồng. Trong năm 2017 sẽ có cập nhật chi tiết những hành động của tân chính phủ Donald Trump.
2.NHỮNG LƯ DO KHIỀN BÀ CLITON THẤT BẠI
http://intermati.com/hanna/2016/11m/30d/67.jpg
Đau buồn xen lẫn nước mắt của những người ủng hộ bà Clinton trong ngày bầu cử
Dân Hoa Kỳ chống đối nền chính trị chuyên nghiệp và muốn có sự thay đổi: Đây chắc chắn là cuộc bầu cử khác thường nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, là một cuộc nổi dậy chống lại nền tảng chính trị. Không mấy người có thể đại diện cho thể chế chính trị chuyên nghiệp tốt hơn bà Hillary Clinton. Bà cũng như những chính trị gia chuyên nghiệp của đảng Cộng Ḥa đại diện cho việc giữ nguyên hiện trạng và cải cách từ từ. Trong chiến dịch này, với hàng triệu cử tri giận dữ, bà trở thành gương mặt của nền chính trị đổ vỡ.
Trong một năm khi mà rất nhiều người Mỹ muốn có thay đổi, bà dường như chỉ đưa ra những đề nghị không có ǵ mới. Donald Trump đă thuyết phục được đủ lượng cử tri ở đủ số bang rằng ông có thể đem lại giải pháp hàn gắn. Vị tỷ phú thành công trong việc phác họa ḿnh là kẻ hoàn toàn đứng ngoài hệ thống chính trị, chống lại đối thủ là một người hoàn toàn đứng trong hệ thống đó. Ông là ứng viên nổi dậy. Các cử tri bầu cho ông phần lớn là các thành phần da trắng tại các tiểu bang vùng Đông Bắc, Trung Tây và miền Nam không có bằng đại học, các công nhân da trắng bị thất nghiệp v́ nền kinh tế tŕ trệ của Hoa Kỳ. Họ muốn có sự thay đổi nhưng lại không có khả năng thích ứng như các tiểu bang miền Đông và miền Tây.
Vấn đề kinh tế: Trong 8 năm kể từ 2008, tổng thống Barack Obama đă cứu nước Mỹ khỏi khủng hoảng tài chính và liên tiếp thiết lập kỷ lục tăng trưởng về tỷ lệ việc làm. Dù rằng tỷ lệ tăng trưởng chỉ có 2% trong mấy năm gần đây nhưng với t́nh trạng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, tỷ lệ này có thể xem như là đúng với thực tế nhưng một số thành phần người Mỹ da trắng ở vùng Đông Bắc ,Trung Tây và miền Nam lại không nhận ra điều này. Mức lương tŕ trệ và bất b́nh đẳng gia tăng là dấu hiệu bất ổn mà nhiều cử tri Mỹ đă nhận ra. Nhiều người Mỹ đơn giản là không c̣n cảm thấy sự tích cực cho tương lai của Hoa Kỳ. Donald Trump đă thành công trong việc thuyết phục người Mỹ tin rằng đây là hệ quả của hoạt động thương mại thất bại và nền kinh tế nhiều bê bối.
Vấn đề niềm tin: Từ lâu, bà Clinton đă gặp phải vấn đề về niềm tin, đó cũng là lư do v́ sao vụ tai tiếng thư điện tử lại phủ bóng rộng tới vậy. Quyết định của giám đốc FBI James Comey loan báo điều tra lại máy chủ email của bà chỉ vài ngày trước cuộc bầu cử đă khiến sự ủng hộ suy giảm. Bà Clinton có vấn đề về sự chân thật. Bà được coi là đại diện của tầng lớp tinh hoa bên bờ Đông, nh́n xuống, tạo khoảng xa với lớp người lao động.
Trong khi đó, bà Clinton chưa bao giờ thực sự t́m ra những chủ đề khiến người dân Mỹ hài ḷng. Sự giàu có mà gia đ́nh Clinton có được kể từ khi rời Ṭa Bạch ốc không giúp ích ǵ cho bà trong chiến dịch này. Sự giàu có của họ làm trầm trọng hơn vấn đề với các cử tri ở tầng lớp lao động, đến mức mà người ta vui vẻ bỏ phiếu cho một tài phiệt địa ốc. Ḷng tin tuyệt đối, sự lỗi thời, thói phân biệt giới tính cố hữu cũng phần nào là nguyên do: rất nhiều cử tri là nam giới không muốn bầu cho một nữ tổng thống. Để một đảng có thể thắng lợi ở nhiệm kỳ thứ ba liên tiếp vẫn luôn rất khó khăn. Đảng Dân Chủ chưa từng làm được điều này kể từ hồi thập niên 1940. Nhưng vấn đề c̣n tồi tệ hơn khi nhiều cử tri đă chán ngán với nhà Clinton. Câu slogan của bà " Stronger together - Mạnh hơn khi bên nhau" nghe vẫn không sinh động bằng chữ "Make America great again - Làm cho nước Mỹ hùng mạnh trở lại", ám chỉ nước Mỹ đang đi xuống, cần phải làm ǵ đó để thay đổi.
Lỗi lầm chiến thuật: Chiến dịch của bà Clnton cũng phạm phải những lỗi chiến thuật. Nó tập trung nguồn lực và thời gian ở những bang mà bà không cần phải thắng, như North Carolina và Ohio, thay v́ dành thời gian mở rộng và củng cố bức tường xanh, với 18 bang đă liên tục bỏ phiếu cho đảng Dân Chủ trong sáu kỳ bầu cử qua. Ông Trump, với sự giúp sức của nhóm cử tri da trắng thuộc tầng lớp lao động, phần nào đă phá bỏ được bức tường đó khi chiếm được Pennsylvania và Wisconsin, những bang chưa từng bỏ phiếu cho Cộng Ḥa kể từ năm 1984. Đây không chỉ là sự phủ nhận Hillary Clinton mà c̣n là sự phủ nhận của phân nửa dân chúng nước Mỹ đối với cả ông Barack Obama.
Tỷ lệ bỏ phiếu thấp: Việc cử tri đi bỏ phiếu thấp, đặc biệt là ở các hạt và thành phố đông cử tri Dân Chủ được coi là một trong những nguyên nhân khiến bà Clinton thất bại. Số liệu của US Elections Project cho thấy chỉ khoảng 120 triệu cử tri Mỹ đi bỏ phiếu trong năm nay (trong tổng số 231 triệu cử tri), con số thấp hơn cả cuộc bầu cử năm 2012 và 2008 dù dân số Mỹ đă tăng. Trong cuộc bầu cử này, cộng đồng người Mỹ gốc Phi Châu không c̣n nồng nhiệt đi bỏ phiếu như trong 2 kỳ trước như khi họ đi bầu cho ông Obama.
http://intermati.com/hanna/2016/11m/30d/68.jpg
Tỷ lệ bỏ phiếu thấp tại Hoa Kỳ 2016
Tỷ lệ đi bầu ở Mỹ năm nay chỉ đạt 56% và là con số thấp nhất trong những kỳ bầu cử gần đây. Tỷ lệ đi bầu hồi năm 2012 là 58% và năm 2008 là 62%.
Sự thất bại của các nhà thăm ḍ Mỹ: 20 đơn vị thăm ḍ lớn, bao gồm các đài truyền h́nh và các tờ báo uy tín, đă thực hiện hơn 80 cuộc thăm ḍ toàn quốc từ giữa tháng 9. Trong số này, trừ tờ Los Angeles Times kết hợp với USC Tracking cho kết quả dự báo ông Trump thắng, tất cả đều nói cơ hội thuộc về bà Clinton. Khi kết quả chung cuộc được xác định vào khuya 8/11, có lẽ ai nấy đều ngă ngửa. Thậm chí, họ có thể đă ngă ngửa từ trước đó khi ông Trump lần lượt thắng các bang chiến trường khốc liệt nhất. Kết quả của các nhà thăm ḍ đă khiến rất nhiều cử tri, phần lớn thuộc đảng Dân Chủ, quyết định ở nhà, không đi bỏ phiếu.
Vai tṛ của mạng xă hội: Jared Kushner, con rễ của ông Trump, đă tổ chức một chiến dịch dữ liệu nhằm giúp bố vợ tranh cử hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất. Kushner đă làm được điều đó bằng một chiến thuật sẽ thay đổi cách thức quyết định thắng thua trong các cuộc bầu cử tương lai ở Mỹ.
Tổng thống Obama đă thu được thành công chưa từng có trong việc xác định mục tiêu, tổ chức và động viên cử tri đi bỏ phiếu, nhưng t́nh h́nh đă thay đổi rất nhiều trong 8 năm qua, đặc biệt là vai tṛ ngày càng lớn của mạng xă hội. Bà Clinton đă áp dụng thành công phần nào giáo tŕnh của ông Obama, nhưng bà đă dựa quá nhiều vào truyền thông truyền thống mà bỏ quên chiến trường mạng xă hội. Chiến dịch của ông Trump đă biết cách khai thác mảnh đất màu mỡ này bằng những thông điệp được tối ưu hóa nhờ các dữ liệu mà Kushner thu thập được.
http://intermati.com/hanna/2016/11m/30d/69.jpg
Trump, con gái Ivanka, con rể Kushner
Hệ thống bầu cử qua cử tri đoàn trong cuộc bầu cử tổng thống: Hoa Kỳ là nước độc nhất chọn Tổng thống bằng cử tri đoàn thay v́ trực tiếp đầu phiếu như các quốc gia dân chủ khác. Đă có những trường hợp xảy ra khi người đắc cử tổng thống chiếm đa số cử tri đoàn nhưng lại là thiểu số cử tri toàn quốc, như cuộc tranh cử giữa George W. Bush và Al Gore năm 2000. Bush thắng 271 phiếu cử tri đoàn. Gore 266 (v́ một elector tại District of Columbia không bỏ phiếu). Tuy nhiên Gore được số phiếu cử tri toàn quốc cao hơn khoảng 540,000 phiếu. Nguồn gốc của Electoral college và các electors phát xuất từ giới điền chủ Hoa Kỳ từ thủa lập quốc, trước khi cuộc chiến tranh dành độc lập khỏi Đế Quốc Anh. Họ là một giai cấp giàu có và trí thức, lănh đạo cuộc chiến và muốn bảo vệ quyền lợi vị kỷ của ḿnh. Ngày nay, rơ ràng hệ thống bầu cử này không c̣n lư do tồn tại. Nền dân chủ Hoa Kỳ sẽ vững mạnh và hợp lư hơn nếu được cải tổ đặt căn bản trên đa số tuyệt đối (absolute majority) phiếu trực tiếp của người dân.
Đă có vài nỗ lực để thay đổi hệ thống này nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả.
Thất vọng với chính quyền Obama: Ông Obama là tổng thống da màu đầu tiên trong lịch sữ Hoa Kỳ và là tổng thống đương nhiệm được giải Nobel về ḥa b́nh. Sau 8 năm cầm quyền, ông Obama đă giải quyết khá nhiều vấn đề thừa hưởng từ chính quyền Bush nhưng có lẽ muốn giữ huyền thoại trong 2 nhiệm kỳ của ḿnh nên cũng có khá nhiều vấn đề không được ḷng phần lớn cử tri da trắng như Obamacare, chính sách nhập cư, ưu đăi đối với người Mỹ gốc Phi Châu, thiếu cương quyết trong chính sách đối ngoại v.v.. Các điều này ảnh hưởng đến bà Clinton và xem bà như là tiếp nối của chính sách “thất bại” của ông Obama.
http://intermati.com/hanna/2016/11m/30d/70.jpg
Bà Clinton chấp nhận thất bại
C̣n bên dưới...
NƯỚC MỸ VÀ TỔNG THỐNG ĐẮC CỬ DONALD TRUMP
1.TỔNG QUÁT
2.NHỮNG LƯ DO KHIỀN BÀ CLITON THẤT BẠI
3.ĐƯỜNG ĐI CỦA TỔNG THỐNG ĐẮC CỬ DONALD TRUMP
4.PHÂN TÍCH
5.KẾT LUẬN
TỔNG QUÁT
http://intermati.com/hanna/2016/11m/30d/66.png
1.Kết quả bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ
Cuối cùng th́ dù ứng viên Dân chủ Hillary Clinton hơn ông Trump về phiếu phổ thông nhưng ông Donald Trump có 306 phiếu cử tri đoàn so với 232 phiếu của đối thủ và trở thành Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Cả thế giới đều kinh ngạc trước kết quả bất ngờ của cuộc bầu cử tổng thống đầy kịch tính tại Hoa Kỳ nhưng đây là cách người dân Hoa Kỳ bầu Tổng thống của họ. Tin mới nhất ngày 27/11 cho biết đảng Xanh tại Mỹ, dù chỉ được không đầy 1% phiếu bầu trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 8/11/2016, đă tung ra một chiến dịch quyên tiền để chi trả cho việc kiểm lại phiếu bầu tại ba bang : Wisconsin, Pennsylvania và Michigan. Ban vận động tranh cử của cựu ứng cử viên tổng thống đảng Dân Chủ Hillary Clinton cũng đă tham gia. Tại cả ba bang này, ông Trump đều thắng, nhưng một số chuyên gia đă ghi nhận một số dấu hiệu bất thường về mặt số liệu. Mặc dù kết quả đều rất sít sao – chênh lệch chỉ khoảng 1% - nhưng bà Clinton khó có khả năng san bằng cách biệt. Bù đắp cho 70,000 phiếu ở bang Pennsylvania chẳng hạn là một điều khó có thể xẩy ra, trong lúc bà cần phải thắng ở cả ba bang mới đủ số đại cử tri để làm tổng thống nhưng nếu có bằng chứng về sự can thiệp từ bên ngoài để sữa đổi kết quả th́ đây là một vấn đề hoàn toàn khác. Nỗ lực của Đảng Xanh đă bị ông Trump tố cáo là tṛ lừa bịp. Đúng ra, với tư cách của một tổng thống đắc cử, ông Trump không nên có những lời b́nh luận tiêu cực.
Bài này được viết tiếp theo bài “Những vấn đề của nước Mỹ” đưa lên mạng ngày 14/11/2016 v́ hai bài có những chủ đề tương đồng. Trong năm 2017 sẽ có cập nhật chi tiết những hành động của tân chính phủ Donald Trump.
2.NHỮNG LƯ DO KHIỀN BÀ CLITON THẤT BẠI
http://intermati.com/hanna/2016/11m/30d/67.jpg
Đau buồn xen lẫn nước mắt của những người ủng hộ bà Clinton trong ngày bầu cử
Dân Hoa Kỳ chống đối nền chính trị chuyên nghiệp và muốn có sự thay đổi: Đây chắc chắn là cuộc bầu cử khác thường nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, là một cuộc nổi dậy chống lại nền tảng chính trị. Không mấy người có thể đại diện cho thể chế chính trị chuyên nghiệp tốt hơn bà Hillary Clinton. Bà cũng như những chính trị gia chuyên nghiệp của đảng Cộng Ḥa đại diện cho việc giữ nguyên hiện trạng và cải cách từ từ. Trong chiến dịch này, với hàng triệu cử tri giận dữ, bà trở thành gương mặt của nền chính trị đổ vỡ.
Trong một năm khi mà rất nhiều người Mỹ muốn có thay đổi, bà dường như chỉ đưa ra những đề nghị không có ǵ mới. Donald Trump đă thuyết phục được đủ lượng cử tri ở đủ số bang rằng ông có thể đem lại giải pháp hàn gắn. Vị tỷ phú thành công trong việc phác họa ḿnh là kẻ hoàn toàn đứng ngoài hệ thống chính trị, chống lại đối thủ là một người hoàn toàn đứng trong hệ thống đó. Ông là ứng viên nổi dậy. Các cử tri bầu cho ông phần lớn là các thành phần da trắng tại các tiểu bang vùng Đông Bắc, Trung Tây và miền Nam không có bằng đại học, các công nhân da trắng bị thất nghiệp v́ nền kinh tế tŕ trệ của Hoa Kỳ. Họ muốn có sự thay đổi nhưng lại không có khả năng thích ứng như các tiểu bang miền Đông và miền Tây.
Vấn đề kinh tế: Trong 8 năm kể từ 2008, tổng thống Barack Obama đă cứu nước Mỹ khỏi khủng hoảng tài chính và liên tiếp thiết lập kỷ lục tăng trưởng về tỷ lệ việc làm. Dù rằng tỷ lệ tăng trưởng chỉ có 2% trong mấy năm gần đây nhưng với t́nh trạng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, tỷ lệ này có thể xem như là đúng với thực tế nhưng một số thành phần người Mỹ da trắng ở vùng Đông Bắc ,Trung Tây và miền Nam lại không nhận ra điều này. Mức lương tŕ trệ và bất b́nh đẳng gia tăng là dấu hiệu bất ổn mà nhiều cử tri Mỹ đă nhận ra. Nhiều người Mỹ đơn giản là không c̣n cảm thấy sự tích cực cho tương lai của Hoa Kỳ. Donald Trump đă thành công trong việc thuyết phục người Mỹ tin rằng đây là hệ quả của hoạt động thương mại thất bại và nền kinh tế nhiều bê bối.
Vấn đề niềm tin: Từ lâu, bà Clinton đă gặp phải vấn đề về niềm tin, đó cũng là lư do v́ sao vụ tai tiếng thư điện tử lại phủ bóng rộng tới vậy. Quyết định của giám đốc FBI James Comey loan báo điều tra lại máy chủ email của bà chỉ vài ngày trước cuộc bầu cử đă khiến sự ủng hộ suy giảm. Bà Clinton có vấn đề về sự chân thật. Bà được coi là đại diện của tầng lớp tinh hoa bên bờ Đông, nh́n xuống, tạo khoảng xa với lớp người lao động.
Trong khi đó, bà Clinton chưa bao giờ thực sự t́m ra những chủ đề khiến người dân Mỹ hài ḷng. Sự giàu có mà gia đ́nh Clinton có được kể từ khi rời Ṭa Bạch ốc không giúp ích ǵ cho bà trong chiến dịch này. Sự giàu có của họ làm trầm trọng hơn vấn đề với các cử tri ở tầng lớp lao động, đến mức mà người ta vui vẻ bỏ phiếu cho một tài phiệt địa ốc. Ḷng tin tuyệt đối, sự lỗi thời, thói phân biệt giới tính cố hữu cũng phần nào là nguyên do: rất nhiều cử tri là nam giới không muốn bầu cho một nữ tổng thống. Để một đảng có thể thắng lợi ở nhiệm kỳ thứ ba liên tiếp vẫn luôn rất khó khăn. Đảng Dân Chủ chưa từng làm được điều này kể từ hồi thập niên 1940. Nhưng vấn đề c̣n tồi tệ hơn khi nhiều cử tri đă chán ngán với nhà Clinton. Câu slogan của bà " Stronger together - Mạnh hơn khi bên nhau" nghe vẫn không sinh động bằng chữ "Make America great again - Làm cho nước Mỹ hùng mạnh trở lại", ám chỉ nước Mỹ đang đi xuống, cần phải làm ǵ đó để thay đổi.
Lỗi lầm chiến thuật: Chiến dịch của bà Clnton cũng phạm phải những lỗi chiến thuật. Nó tập trung nguồn lực và thời gian ở những bang mà bà không cần phải thắng, như North Carolina và Ohio, thay v́ dành thời gian mở rộng và củng cố bức tường xanh, với 18 bang đă liên tục bỏ phiếu cho đảng Dân Chủ trong sáu kỳ bầu cử qua. Ông Trump, với sự giúp sức của nhóm cử tri da trắng thuộc tầng lớp lao động, phần nào đă phá bỏ được bức tường đó khi chiếm được Pennsylvania và Wisconsin, những bang chưa từng bỏ phiếu cho Cộng Ḥa kể từ năm 1984. Đây không chỉ là sự phủ nhận Hillary Clinton mà c̣n là sự phủ nhận của phân nửa dân chúng nước Mỹ đối với cả ông Barack Obama.
Tỷ lệ bỏ phiếu thấp: Việc cử tri đi bỏ phiếu thấp, đặc biệt là ở các hạt và thành phố đông cử tri Dân Chủ được coi là một trong những nguyên nhân khiến bà Clinton thất bại. Số liệu của US Elections Project cho thấy chỉ khoảng 120 triệu cử tri Mỹ đi bỏ phiếu trong năm nay (trong tổng số 231 triệu cử tri), con số thấp hơn cả cuộc bầu cử năm 2012 và 2008 dù dân số Mỹ đă tăng. Trong cuộc bầu cử này, cộng đồng người Mỹ gốc Phi Châu không c̣n nồng nhiệt đi bỏ phiếu như trong 2 kỳ trước như khi họ đi bầu cho ông Obama.
http://intermati.com/hanna/2016/11m/30d/68.jpg
Tỷ lệ bỏ phiếu thấp tại Hoa Kỳ 2016
Tỷ lệ đi bầu ở Mỹ năm nay chỉ đạt 56% và là con số thấp nhất trong những kỳ bầu cử gần đây. Tỷ lệ đi bầu hồi năm 2012 là 58% và năm 2008 là 62%.
Sự thất bại của các nhà thăm ḍ Mỹ: 20 đơn vị thăm ḍ lớn, bao gồm các đài truyền h́nh và các tờ báo uy tín, đă thực hiện hơn 80 cuộc thăm ḍ toàn quốc từ giữa tháng 9. Trong số này, trừ tờ Los Angeles Times kết hợp với USC Tracking cho kết quả dự báo ông Trump thắng, tất cả đều nói cơ hội thuộc về bà Clinton. Khi kết quả chung cuộc được xác định vào khuya 8/11, có lẽ ai nấy đều ngă ngửa. Thậm chí, họ có thể đă ngă ngửa từ trước đó khi ông Trump lần lượt thắng các bang chiến trường khốc liệt nhất. Kết quả của các nhà thăm ḍ đă khiến rất nhiều cử tri, phần lớn thuộc đảng Dân Chủ, quyết định ở nhà, không đi bỏ phiếu.
Vai tṛ của mạng xă hội: Jared Kushner, con rễ của ông Trump, đă tổ chức một chiến dịch dữ liệu nhằm giúp bố vợ tranh cử hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất. Kushner đă làm được điều đó bằng một chiến thuật sẽ thay đổi cách thức quyết định thắng thua trong các cuộc bầu cử tương lai ở Mỹ.
Tổng thống Obama đă thu được thành công chưa từng có trong việc xác định mục tiêu, tổ chức và động viên cử tri đi bỏ phiếu, nhưng t́nh h́nh đă thay đổi rất nhiều trong 8 năm qua, đặc biệt là vai tṛ ngày càng lớn của mạng xă hội. Bà Clinton đă áp dụng thành công phần nào giáo tŕnh của ông Obama, nhưng bà đă dựa quá nhiều vào truyền thông truyền thống mà bỏ quên chiến trường mạng xă hội. Chiến dịch của ông Trump đă biết cách khai thác mảnh đất màu mỡ này bằng những thông điệp được tối ưu hóa nhờ các dữ liệu mà Kushner thu thập được.
http://intermati.com/hanna/2016/11m/30d/69.jpg
Trump, con gái Ivanka, con rể Kushner
Hệ thống bầu cử qua cử tri đoàn trong cuộc bầu cử tổng thống: Hoa Kỳ là nước độc nhất chọn Tổng thống bằng cử tri đoàn thay v́ trực tiếp đầu phiếu như các quốc gia dân chủ khác. Đă có những trường hợp xảy ra khi người đắc cử tổng thống chiếm đa số cử tri đoàn nhưng lại là thiểu số cử tri toàn quốc, như cuộc tranh cử giữa George W. Bush và Al Gore năm 2000. Bush thắng 271 phiếu cử tri đoàn. Gore 266 (v́ một elector tại District of Columbia không bỏ phiếu). Tuy nhiên Gore được số phiếu cử tri toàn quốc cao hơn khoảng 540,000 phiếu. Nguồn gốc của Electoral college và các electors phát xuất từ giới điền chủ Hoa Kỳ từ thủa lập quốc, trước khi cuộc chiến tranh dành độc lập khỏi Đế Quốc Anh. Họ là một giai cấp giàu có và trí thức, lănh đạo cuộc chiến và muốn bảo vệ quyền lợi vị kỷ của ḿnh. Ngày nay, rơ ràng hệ thống bầu cử này không c̣n lư do tồn tại. Nền dân chủ Hoa Kỳ sẽ vững mạnh và hợp lư hơn nếu được cải tổ đặt căn bản trên đa số tuyệt đối (absolute majority) phiếu trực tiếp của người dân.
Đă có vài nỗ lực để thay đổi hệ thống này nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả.
Thất vọng với chính quyền Obama: Ông Obama là tổng thống da màu đầu tiên trong lịch sữ Hoa Kỳ và là tổng thống đương nhiệm được giải Nobel về ḥa b́nh. Sau 8 năm cầm quyền, ông Obama đă giải quyết khá nhiều vấn đề thừa hưởng từ chính quyền Bush nhưng có lẽ muốn giữ huyền thoại trong 2 nhiệm kỳ của ḿnh nên cũng có khá nhiều vấn đề không được ḷng phần lớn cử tri da trắng như Obamacare, chính sách nhập cư, ưu đăi đối với người Mỹ gốc Phi Châu, thiếu cương quyết trong chính sách đối ngoại v.v.. Các điều này ảnh hưởng đến bà Clinton và xem bà như là tiếp nối của chính sách “thất bại” của ông Obama.
http://intermati.com/hanna/2016/11m/30d/70.jpg
Bà Clinton chấp nhận thất bại
C̣n bên dưới...