pizza
01-18-2017, 03:21
Ông Nguyễn Văn Minh- thật đúng với cái tên của ông, người họa sĩ già 75 tuổi đă làm cho người dân Śa G̣n yêu quư và cảm phục. Ông đă làm đẹp cho những bức tường cũ kỹ thành đáng yêu. Ông nói “Cứ ở đâu dơ là tôi sẽ vẽ. Tôi làm cho đến khi nào không vẽ nổi nữa mới thôi”, người họa sĩ già đă 'thay áo mới' cho biết bao con hẻm ở Sài G̣n suốt 2 năm qua.
Tôi bị thu hút bởi những bức tranh trên tường trong con hẻm 64 Nguyễn Khoái, quận 4, TP.HCM. Lần theo những bức vẽ, tôi bắt gặp người đàn ông với mái tóc muối tiêu, sợi đen sợi trắng đang tỉ mẩn vẽ từng bông hoa trên tường.
Trong chiếc giỏ xe đạp chứa đầy đủ dụng cụ hành nghề của ông, từ các hộp sơn đủ màu sắc cho đến các loại cọ lớn, nhỏ. Ông Minh tỏ ra vui vẻ khi tôi bắt chuyện và hỏi về những bức tranh: “Tôi vẽ tranh lấy ư tưởng theo mùa xuân, hạ, thu, đông vậy đó. Bây giờ sắp Tết Đinh Dậu rồi nên tôi vẽ chủ yếu là hoa mai, hoa đào và h́nh gà”.
Hỏi ra mới biết, ông Minh vốn là người con của núi rừng Đà Lạt, những tưởng ông sẽ theo học nông nghiệp để về phụ giúp công việc cho gia đ́nh, nhưng tâm hồn nghệ sĩ đă hướng ông đến với những màu sắc, nét vẽ. Học vẽ được 2 năm, ông tham gia quân đội làm lính hải quân.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985419&stc=1&d=1484709021
Những bức tranh vừa làm đẹp hẻm vừa mang nhưng thông báo lưu ư ngườ qua lại
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985420&stc=1&d=1484709021
Mừng Tết Đinh dậu và cả những ngôn từ thời thượng cũng được ông cập nhật
ẢNH: LƯU TRÂN
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985421&stc=1&d=1484709021
Những bức vẽ mang nhiều màu sắc tươi mới, giúp con hẻm trông sạch và đẹp hơn hẳn.
Năm 1990, ông xuất ngũ rồi trở thành thầy giáo dạy vẽ và vơ thuật cho trường trung cấp khuyết tật ở Sài G̣n. Ông tâm sự: “Tôi may mắn khi gặp được người vợ cũng yêu hội họa như tôi. Vậy nên bà ấy ủng hộ chuyện tôi đi vẽ tường lắm”.
Theo lời ông Minh, ư tưởng vẽ tranh tường xuất phát từ một lần ông nh́n thấy căn nhà cũ ngay đầu xóm bị bỏ không. “Xung quanh th́ nhà nào cũng khang trang, sạch sẽ, tôi mới nghĩ hay là ḿnh vẽ trang trí tường cho tất cả các ngôi nhà đều đẹp như nhau”.
Tôi thắc mắc sao vợ chồng ông không mở một tiệm tranh nho nhỏ để kiếm thêm thu nhập, ông Minh cười khề khà rồi nói: “Tôi đâu phải họa sĩ. Tôi vẽ v́ sở thích, v́ niềm vui. Mà hơn nữa là tôi muốn làm cho những con hẻm nh́n sạch hơn, đẹp hơn thôi”.
Mỗi bức tranh ông vẽ đều mang một ư nghĩa riêng. Có bức do ông tự lên ư tưởng, có bức do chủ nhà nhờ ông vẽ giúp theo ư muốn. Mỗi một bức vẽ trung b́nh chú mất khoảng 2 tiếng đồng hồ, nếu tính ra, toàn bộ con hẻm ông phải mất 3 tháng để phủ kín bằng các mảng màu.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985422&stc=1&d=1484709021
Con hẻm vốn chỉ là những mảng tường vô tri vô giác đă được khoác lên ḿnh diện mạo mới.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985423&stc=1&d=1484709021
Những bức vẽ kèm theo lời bài hát, thơ hoặc câu châm ngôn khiến con hẻm như mang trong ḿnh linh hồn của đất trời
Ông tâm sự: “Lúc tôi mới đi vẽ, nhiều người không hiểu th́ cũng nói sao ông đó khùng hay rảnh quá vậy. Nhưng rồi dần dần người ta lại quay sang ủng hộ. Có người c̣n nhờ tôi đến vẽ trang trí cửa hàng nữa. Vui lắm”.
Bà Nguyễn Thị Phượng Liên (49 tuổi), hàng xóm của ông Minh chia sẻ: "Ổng vẽ ở ngoài kia nhiều lắm. Tôi đi ngang thấy đẹp rồi mới hỏi thử để thuê vẽ. Người ta chỉ tôi mới biết ông Minh rồi nhờ về vẽ tường cho nhà luôn. Ổng vẽ đẹp, nh́n vui mắt mà lại nhiệt t́nh nữa. Tôi hoàn toàn ủng hộ ông Minh”.
Số tiền lương ít ỏi từ công việc dạy vơ được ông Minh chia làm hai phần, một phần đưa cho vợ, một phần ông dành dụm mua sơn, cọ vẽ. Đối với ông Minh, việc ngày xưa theo học mỹ thuật không thành là một niềm tiếc nuối. Và bây giờ ông đang tiếp tục thực hiện cái đam mê hội họa của ḿnh bằng những bức vẽ miễn phí trên khắp các con hẻm ở Sài G̣n.
Hai người con trai theo nghề bưu điện, không ai biết vẽ tranh. Và đó cũng là điều ông Minh luôn khắc khoải trong ḷng, không biết sau này c̣n ai nối nghiệp vẽ tranh của ông không. Ông ngưng một chút rồi nói tiếp: “Thôi th́ giờ tôi cứ vẽ tới được lúc nào hay lúc đó. Con cái không nối nghiệp th́ tôi kiếm đứa học tṛ nào đó truyền lại. Không phải truyền nghề đâu v́ tôi vẽ không đẹp, mà tôi sẽ truyền tâm huyết của ḿnh lại”.
Chỉ c̣n hơn 2 tuần nữa là đến tết, không khí xuân đang về trên khắp trong nhà, ngoài ngơ. Và hơn hết, người ta càng cảm nhận một cái Tết rơ ràng hơn khi bước chân đến con hẻm b́nh dị, mộc mạc nhưng tràn ngập sắc xuân này. Ông Minh chỉ tay vào bức vẽ h́nh gà trên tường nhà, nói: “Tôi vẽ bức này cũng mong cho mọi người năm mới có nhiều sức khỏe, hạnh phúc. Như kiểu năm Dậu th́ gà cũng có thể là soái ca”.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985424&stc=1&d=1484709021
“Cuộc sống phải lạc quan, người bi quan sẽ chỉ là khán giả”.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985425&stc=1&d=1484709021
Bức vẽ trang trí cho tiệm uốn tóc của một người hàng xóm.
Tôi bị thu hút bởi những bức tranh trên tường trong con hẻm 64 Nguyễn Khoái, quận 4, TP.HCM. Lần theo những bức vẽ, tôi bắt gặp người đàn ông với mái tóc muối tiêu, sợi đen sợi trắng đang tỉ mẩn vẽ từng bông hoa trên tường.
Trong chiếc giỏ xe đạp chứa đầy đủ dụng cụ hành nghề của ông, từ các hộp sơn đủ màu sắc cho đến các loại cọ lớn, nhỏ. Ông Minh tỏ ra vui vẻ khi tôi bắt chuyện và hỏi về những bức tranh: “Tôi vẽ tranh lấy ư tưởng theo mùa xuân, hạ, thu, đông vậy đó. Bây giờ sắp Tết Đinh Dậu rồi nên tôi vẽ chủ yếu là hoa mai, hoa đào và h́nh gà”.
Hỏi ra mới biết, ông Minh vốn là người con của núi rừng Đà Lạt, những tưởng ông sẽ theo học nông nghiệp để về phụ giúp công việc cho gia đ́nh, nhưng tâm hồn nghệ sĩ đă hướng ông đến với những màu sắc, nét vẽ. Học vẽ được 2 năm, ông tham gia quân đội làm lính hải quân.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985419&stc=1&d=1484709021
Những bức tranh vừa làm đẹp hẻm vừa mang nhưng thông báo lưu ư ngườ qua lại
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985420&stc=1&d=1484709021
Mừng Tết Đinh dậu và cả những ngôn từ thời thượng cũng được ông cập nhật
ẢNH: LƯU TRÂN
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985421&stc=1&d=1484709021
Những bức vẽ mang nhiều màu sắc tươi mới, giúp con hẻm trông sạch và đẹp hơn hẳn.
Năm 1990, ông xuất ngũ rồi trở thành thầy giáo dạy vẽ và vơ thuật cho trường trung cấp khuyết tật ở Sài G̣n. Ông tâm sự: “Tôi may mắn khi gặp được người vợ cũng yêu hội họa như tôi. Vậy nên bà ấy ủng hộ chuyện tôi đi vẽ tường lắm”.
Theo lời ông Minh, ư tưởng vẽ tranh tường xuất phát từ một lần ông nh́n thấy căn nhà cũ ngay đầu xóm bị bỏ không. “Xung quanh th́ nhà nào cũng khang trang, sạch sẽ, tôi mới nghĩ hay là ḿnh vẽ trang trí tường cho tất cả các ngôi nhà đều đẹp như nhau”.
Tôi thắc mắc sao vợ chồng ông không mở một tiệm tranh nho nhỏ để kiếm thêm thu nhập, ông Minh cười khề khà rồi nói: “Tôi đâu phải họa sĩ. Tôi vẽ v́ sở thích, v́ niềm vui. Mà hơn nữa là tôi muốn làm cho những con hẻm nh́n sạch hơn, đẹp hơn thôi”.
Mỗi bức tranh ông vẽ đều mang một ư nghĩa riêng. Có bức do ông tự lên ư tưởng, có bức do chủ nhà nhờ ông vẽ giúp theo ư muốn. Mỗi một bức vẽ trung b́nh chú mất khoảng 2 tiếng đồng hồ, nếu tính ra, toàn bộ con hẻm ông phải mất 3 tháng để phủ kín bằng các mảng màu.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985422&stc=1&d=1484709021
Con hẻm vốn chỉ là những mảng tường vô tri vô giác đă được khoác lên ḿnh diện mạo mới.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985423&stc=1&d=1484709021
Những bức vẽ kèm theo lời bài hát, thơ hoặc câu châm ngôn khiến con hẻm như mang trong ḿnh linh hồn của đất trời
Ông tâm sự: “Lúc tôi mới đi vẽ, nhiều người không hiểu th́ cũng nói sao ông đó khùng hay rảnh quá vậy. Nhưng rồi dần dần người ta lại quay sang ủng hộ. Có người c̣n nhờ tôi đến vẽ trang trí cửa hàng nữa. Vui lắm”.
Bà Nguyễn Thị Phượng Liên (49 tuổi), hàng xóm của ông Minh chia sẻ: "Ổng vẽ ở ngoài kia nhiều lắm. Tôi đi ngang thấy đẹp rồi mới hỏi thử để thuê vẽ. Người ta chỉ tôi mới biết ông Minh rồi nhờ về vẽ tường cho nhà luôn. Ổng vẽ đẹp, nh́n vui mắt mà lại nhiệt t́nh nữa. Tôi hoàn toàn ủng hộ ông Minh”.
Số tiền lương ít ỏi từ công việc dạy vơ được ông Minh chia làm hai phần, một phần đưa cho vợ, một phần ông dành dụm mua sơn, cọ vẽ. Đối với ông Minh, việc ngày xưa theo học mỹ thuật không thành là một niềm tiếc nuối. Và bây giờ ông đang tiếp tục thực hiện cái đam mê hội họa của ḿnh bằng những bức vẽ miễn phí trên khắp các con hẻm ở Sài G̣n.
Hai người con trai theo nghề bưu điện, không ai biết vẽ tranh. Và đó cũng là điều ông Minh luôn khắc khoải trong ḷng, không biết sau này c̣n ai nối nghiệp vẽ tranh của ông không. Ông ngưng một chút rồi nói tiếp: “Thôi th́ giờ tôi cứ vẽ tới được lúc nào hay lúc đó. Con cái không nối nghiệp th́ tôi kiếm đứa học tṛ nào đó truyền lại. Không phải truyền nghề đâu v́ tôi vẽ không đẹp, mà tôi sẽ truyền tâm huyết của ḿnh lại”.
Chỉ c̣n hơn 2 tuần nữa là đến tết, không khí xuân đang về trên khắp trong nhà, ngoài ngơ. Và hơn hết, người ta càng cảm nhận một cái Tết rơ ràng hơn khi bước chân đến con hẻm b́nh dị, mộc mạc nhưng tràn ngập sắc xuân này. Ông Minh chỉ tay vào bức vẽ h́nh gà trên tường nhà, nói: “Tôi vẽ bức này cũng mong cho mọi người năm mới có nhiều sức khỏe, hạnh phúc. Như kiểu năm Dậu th́ gà cũng có thể là soái ca”.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985424&stc=1&d=1484709021
“Cuộc sống phải lạc quan, người bi quan sẽ chỉ là khán giả”.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985425&stc=1&d=1484709021
Bức vẽ trang trí cho tiệm uốn tóc của một người hàng xóm.