therealrtz
01-18-2017, 05:51
Hôm qua, 17-1 bà Theresa May công bố bản kế hoạch Brexit. Đây là lời khẳng định đầu tiên rằng Anh sẽ rời khỏi thị trường chung châu Âu. Trong lời tuyên bố bà May cảnh báo EU không nên áp đặt những điều khoản khắt khe với Anh trong quá tŕnh tiến hành thủ tục rời khối sau bốn thập kỷ là thành viên EU.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985490&stc=1&d=1484718558
Bà May nói: "Việc không có một thỏa thuận cho nước Anh c̣n tốt hơn là một thỏa thuận tồi với nước Anh" - Ảnh: Reuters
Bà May cho biết Anh sẽ t́m kiếm những thỏa thuận mới về thuế quan với EU, giúp nước này có thể tiến hành suôn sẻ những thỏa thuận thương mại với các khu vực c̣n lại trên thế giới.
Trong một động thái mang tính nhượng bộ với luồng dư luận phản biện trong quốc hội Anh, bà May cho biết với bất cứ một thỏa thuận Brexit cuối cùng nào đạt được với Brussels, các nghị sĩ quốc hội cũng sẽ được tham gia bỏ phiếu phê chuẩn.
Hoặc thỏa thuận tốt, hoặc không có thỏa thuận nào
Các nhà lănh đạo EU kiên quyết giữ quan điểm cho rằng là thành viên của một Thị trường chung th́ cũng có nghĩa là phải chấp nhận việc tự do di chuyển trong thị trường đó.
Đây chính là vấn đề mấu chốt dẫn tới cuộc trưng cầu ư dân ở Anh vào tháng 6 năm ngoái và kết quả là Anh trở thành quốc gia đầu tiên rời khỏi liên minh châu Âu 28 thành viên.
Do đó bà May khẳng định trước các đại sứ nước ngoài tại London: "Brexit có nghĩa là phải kiểm soát được số người từ châu Âu đến Anh. Và đó là điều chúng tôi sẽ thực hiện. Những ǵ tôi đang đề xuất không thể đồng nghĩa với việc là thành viên của một thị trường chung".
Chủ tịch Hội đồng EU Donald Tush nhận định các kế hoạch bà May công bố "ít nhất đă thực tiễn hơn" về những ǵ mà London mong muốn.
Bà May đă điện đàm với ông Tusk và với chủ tịch Ủy ban EU Jean-Claude Juncker sau bài phát biểu. Bà cho biết Anh sẽ t́m "khả năng tiếp cận tốt nhất với thị trường chung châu Âu thông qua một hiệp định tự do thương mại mới, toàn diện, chắc chắn và tham vọng".
Cùng với đó, thủ tướng Anh cũng đă điện đàm với thủ tướng Đức Angela Merkel và tổng thống Pháp Francois Hollande.
Người phát ngôn của bà May cho biết: "Bà ấy đă nói với cả hai nhà lănh đạo rằng nước Anh mong muốn EU phát triển thịnh vượng, hiểu được tầm quan trọng của 'bốn điều tự do' trong thị trường chung và rằng nước Anh sẽ không t́m kiếm tư cách thành viên trong thị trường chung ấy".
Từ Paris, tổng thống Pháp Hollande ghi nhận sự rơ ràng hơn trong quan điểm của bà May về Brexit và hy vọng những cuộc đàm phán sẽ sớm được khởi động sau khi Anh chính thức kích hoạt điều 50 Hiệp ước Lisbon để thông báo với EU về quyết định rời khối.
Một trợ lư của tổng thống Pháp cho biết bà May nhấn mạnh rằng mối quan hệ giữa Anh và Pháp trong các hoạt động an ninh, quốc pḥng vẫn sẽ không thay đổi.
Nước Anh có hai năm để tiến hành đàm phán về các thỏa thuận rời EU kể từ thời điểm bà May kích hoạt điều 50 Hiệp ước Lisbon, hoặc phải đối mặt với việc rời EU mà không đạt được bất cứ thỏa thuận nào.
Bà May cho biết London có thể chấp nhận việc từ bỏ tất cả những điều khoản thỏa thuận này nếu Brussels kiên quyết đạt được mục đích của họ, nhưng cảnh báo điều đó sẽ gây tổn hại cho EU nặng nề nhất.
Bà May cam kết kích hoạt điều 50 vào cuối tháng 3 năm nay. Bà cũng tin tưởng cho rằng các thỏa thuận cuối cùng có thể đàm phán xong trong khung thời gian hai năm.
Cảnh báo về "thỏa thuận trừng phạt"
Thủ tướng Anh cũng cảnh báo về việc nước Anh có thể sẽ gây tổn thất cho EU về mặt kinh tế nếu Anh không có được một thỏa thuận tự do thương mại.
Theo đó bà May cho biết, nếu bị loại ra khỏi thị trường chung, London sẽ được tự do thay đổi mô h́nh kinh tế của họ và sẽ áp dụng "các mức thuế cạnh tranh".
Bà May nói: "Có một số ư kiến kêu gọi cần phải có một thỏa thuận mang tính trừng phạt với Anh để ngăn không cho các nước khác đi theo cách giống như Anh. Nhưng điều đó chỉ là một hành động tự gây tai họa cho chính ḿnh của các nước châu Âu".
Anh gia nhập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu năm 1973 nhưng vẫn luôn chọn cách không ḥa nhập triệt để với khối này. Họ từ chối tham gia sử dụng đồng tiền chung euro và cũng không tham gia khu vực tự do đi lại của khối Schengen.
Bà May khẳng định nước Anh quyết định rời EU v́ EU không đủ linh hoạt trong việc xử lư các vấn đề quan trọng, nhưng nước Anh vẫn muốn EU phát triển và thành công mà không tan ră. Bà khẳng định Anh vẫn sẽ là một đối tác an ninh và t́nh báo quan trọng tại châu Âu.
Therealtz © VietBF
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=985490&stc=1&d=1484718558
Bà May nói: "Việc không có một thỏa thuận cho nước Anh c̣n tốt hơn là một thỏa thuận tồi với nước Anh" - Ảnh: Reuters
Bà May cho biết Anh sẽ t́m kiếm những thỏa thuận mới về thuế quan với EU, giúp nước này có thể tiến hành suôn sẻ những thỏa thuận thương mại với các khu vực c̣n lại trên thế giới.
Trong một động thái mang tính nhượng bộ với luồng dư luận phản biện trong quốc hội Anh, bà May cho biết với bất cứ một thỏa thuận Brexit cuối cùng nào đạt được với Brussels, các nghị sĩ quốc hội cũng sẽ được tham gia bỏ phiếu phê chuẩn.
Hoặc thỏa thuận tốt, hoặc không có thỏa thuận nào
Các nhà lănh đạo EU kiên quyết giữ quan điểm cho rằng là thành viên của một Thị trường chung th́ cũng có nghĩa là phải chấp nhận việc tự do di chuyển trong thị trường đó.
Đây chính là vấn đề mấu chốt dẫn tới cuộc trưng cầu ư dân ở Anh vào tháng 6 năm ngoái và kết quả là Anh trở thành quốc gia đầu tiên rời khỏi liên minh châu Âu 28 thành viên.
Do đó bà May khẳng định trước các đại sứ nước ngoài tại London: "Brexit có nghĩa là phải kiểm soát được số người từ châu Âu đến Anh. Và đó là điều chúng tôi sẽ thực hiện. Những ǵ tôi đang đề xuất không thể đồng nghĩa với việc là thành viên của một thị trường chung".
Chủ tịch Hội đồng EU Donald Tush nhận định các kế hoạch bà May công bố "ít nhất đă thực tiễn hơn" về những ǵ mà London mong muốn.
Bà May đă điện đàm với ông Tusk và với chủ tịch Ủy ban EU Jean-Claude Juncker sau bài phát biểu. Bà cho biết Anh sẽ t́m "khả năng tiếp cận tốt nhất với thị trường chung châu Âu thông qua một hiệp định tự do thương mại mới, toàn diện, chắc chắn và tham vọng".
Cùng với đó, thủ tướng Anh cũng đă điện đàm với thủ tướng Đức Angela Merkel và tổng thống Pháp Francois Hollande.
Người phát ngôn của bà May cho biết: "Bà ấy đă nói với cả hai nhà lănh đạo rằng nước Anh mong muốn EU phát triển thịnh vượng, hiểu được tầm quan trọng của 'bốn điều tự do' trong thị trường chung và rằng nước Anh sẽ không t́m kiếm tư cách thành viên trong thị trường chung ấy".
Từ Paris, tổng thống Pháp Hollande ghi nhận sự rơ ràng hơn trong quan điểm của bà May về Brexit và hy vọng những cuộc đàm phán sẽ sớm được khởi động sau khi Anh chính thức kích hoạt điều 50 Hiệp ước Lisbon để thông báo với EU về quyết định rời khối.
Một trợ lư của tổng thống Pháp cho biết bà May nhấn mạnh rằng mối quan hệ giữa Anh và Pháp trong các hoạt động an ninh, quốc pḥng vẫn sẽ không thay đổi.
Nước Anh có hai năm để tiến hành đàm phán về các thỏa thuận rời EU kể từ thời điểm bà May kích hoạt điều 50 Hiệp ước Lisbon, hoặc phải đối mặt với việc rời EU mà không đạt được bất cứ thỏa thuận nào.
Bà May cho biết London có thể chấp nhận việc từ bỏ tất cả những điều khoản thỏa thuận này nếu Brussels kiên quyết đạt được mục đích của họ, nhưng cảnh báo điều đó sẽ gây tổn hại cho EU nặng nề nhất.
Bà May cam kết kích hoạt điều 50 vào cuối tháng 3 năm nay. Bà cũng tin tưởng cho rằng các thỏa thuận cuối cùng có thể đàm phán xong trong khung thời gian hai năm.
Cảnh báo về "thỏa thuận trừng phạt"
Thủ tướng Anh cũng cảnh báo về việc nước Anh có thể sẽ gây tổn thất cho EU về mặt kinh tế nếu Anh không có được một thỏa thuận tự do thương mại.
Theo đó bà May cho biết, nếu bị loại ra khỏi thị trường chung, London sẽ được tự do thay đổi mô h́nh kinh tế của họ và sẽ áp dụng "các mức thuế cạnh tranh".
Bà May nói: "Có một số ư kiến kêu gọi cần phải có một thỏa thuận mang tính trừng phạt với Anh để ngăn không cho các nước khác đi theo cách giống như Anh. Nhưng điều đó chỉ là một hành động tự gây tai họa cho chính ḿnh của các nước châu Âu".
Anh gia nhập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu năm 1973 nhưng vẫn luôn chọn cách không ḥa nhập triệt để với khối này. Họ từ chối tham gia sử dụng đồng tiền chung euro và cũng không tham gia khu vực tự do đi lại của khối Schengen.
Bà May khẳng định nước Anh quyết định rời EU v́ EU không đủ linh hoạt trong việc xử lư các vấn đề quan trọng, nhưng nước Anh vẫn muốn EU phát triển và thành công mà không tan ră. Bà khẳng định Anh vẫn sẽ là một đối tác an ninh và t́nh báo quan trọng tại châu Âu.
Therealtz © VietBF