johnnydan9
02-17-2017, 14:57
Voi ma mút là loài voi khổng lồ đă bị tuyệt chủng rất nhiều năm trước. Nhưng loài này sẽ chuẩn bị được xuất hiện trở lại trong thực tế. Các nhà khoa học đang tiến hành hồi sinh.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=998883&stc=1&d=1487343423
Voi ma mút là loài động vật có vú to lớn tuyệt chủng cách đây hàng ngàn năm. H́nh ảnh trên phim thường thấy là voi ma mút với bộ lông dài, ngà cong vút và di chuyển chậm chạp trên các lănh nguyên lạnh giá ở Siberia.
Voi ma mút từng xuất hiện ở khắp các châu lục trong kỉ Băng hà và biến mất cách đây 4.500 năm. Tổ tiên gần gũi nhất với voi ma mút là voi châu Á chứ không phải voi châu Phi.
Tuy nhiên chỉ trong khoảng 2 năm tới, voi ma mút sẽ chính thức hiện diện trên hành tinh xanh. Một dự án nhằm tạo ra sản phẩm con lai của voi ma mút và voi châu Á đang được gấp rút thực hiện. DNA của loài voi mới sẽ được trích từ xác đóng băng của voi ma mút và cấy vào phôi thai voi châu Á.
Các nhà khoa học từ đại học Harvard đánh giá nếu thử nghiệm này thành công, đây sẽ là bước ngoặt trong việc hồi sinh voi ma mút. Loài voi sinh ra sẽ mang những đặc điểm thường thấy của voi tổ tiên: lông dài, rậm, mỡ dày và hệ tuần hoàn phù hợp với giá lạnh.
Phôi thai của cá thể lai sẽ được nuôi trong tử cung nhân tạo thay v́ cấy vào một con voi châu Á. Dự án bắt đầu từ năm 2015 và số lượng chỉnh sửa DNA trong phôi thai đă tăng từ 15 lên 45 bộ DNA.
Giáo sư George Church, chủ nhiệm nhóm nghiên cứu đại học Harvard, nói: “Chúng tôi đang đánh giá tác động của những thay đổi DNA lên việc h́nh thành phôi trong pḥng thí nghiệm. Những sửa đổi gene giúp loài voi mới có nhiều đặc tính quan trọng của voi ma mút”.
Kĩ thuật gene được giáo sư Church sử dụng mang tên CRISPR//Cas 9 ra mắt từ năm 2012. Kĩ thuật này cho phép “cắt và dán” đoạn thông tin DNA với độ chính xác chưa từng có. Giáo sư Church khẳng định ước muốn của đội nghiên cứu là sẽ t́m ra một giải pháp cho các loài voi châu Á đang biến mất và giúp chống lại biến đổi khí hậu.
Giáo sư Church cho rằng voi ma mút có thể giúp các lănh nguyên không bị tan băng bằng cách dùng ngà chọc sâu xuống đất. Điều này giúp khí lạnh tràn vào trong và băng không bị chảy. Vào mùa hè, voi ma mút đốn hạ nhiều cây xanh và giúp cỏ mọc lên.
Việc thí nghiệm sẽ thực hiện trên phôi ngoài cơ thể v́ theo giáo sư Church, hành động cấy ghép phôi thử nghiệm lên một loài voi châu Á bên bờ tuyệt chủng là không hợp lư.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=998883&stc=1&d=1487343423
Voi ma mút là loài động vật có vú to lớn tuyệt chủng cách đây hàng ngàn năm. H́nh ảnh trên phim thường thấy là voi ma mút với bộ lông dài, ngà cong vút và di chuyển chậm chạp trên các lănh nguyên lạnh giá ở Siberia.
Voi ma mút từng xuất hiện ở khắp các châu lục trong kỉ Băng hà và biến mất cách đây 4.500 năm. Tổ tiên gần gũi nhất với voi ma mút là voi châu Á chứ không phải voi châu Phi.
Tuy nhiên chỉ trong khoảng 2 năm tới, voi ma mút sẽ chính thức hiện diện trên hành tinh xanh. Một dự án nhằm tạo ra sản phẩm con lai của voi ma mút và voi châu Á đang được gấp rút thực hiện. DNA của loài voi mới sẽ được trích từ xác đóng băng của voi ma mút và cấy vào phôi thai voi châu Á.
Các nhà khoa học từ đại học Harvard đánh giá nếu thử nghiệm này thành công, đây sẽ là bước ngoặt trong việc hồi sinh voi ma mút. Loài voi sinh ra sẽ mang những đặc điểm thường thấy của voi tổ tiên: lông dài, rậm, mỡ dày và hệ tuần hoàn phù hợp với giá lạnh.
Phôi thai của cá thể lai sẽ được nuôi trong tử cung nhân tạo thay v́ cấy vào một con voi châu Á. Dự án bắt đầu từ năm 2015 và số lượng chỉnh sửa DNA trong phôi thai đă tăng từ 15 lên 45 bộ DNA.
Giáo sư George Church, chủ nhiệm nhóm nghiên cứu đại học Harvard, nói: “Chúng tôi đang đánh giá tác động của những thay đổi DNA lên việc h́nh thành phôi trong pḥng thí nghiệm. Những sửa đổi gene giúp loài voi mới có nhiều đặc tính quan trọng của voi ma mút”.
Kĩ thuật gene được giáo sư Church sử dụng mang tên CRISPR//Cas 9 ra mắt từ năm 2012. Kĩ thuật này cho phép “cắt và dán” đoạn thông tin DNA với độ chính xác chưa từng có. Giáo sư Church khẳng định ước muốn của đội nghiên cứu là sẽ t́m ra một giải pháp cho các loài voi châu Á đang biến mất và giúp chống lại biến đổi khí hậu.
Giáo sư Church cho rằng voi ma mút có thể giúp các lănh nguyên không bị tan băng bằng cách dùng ngà chọc sâu xuống đất. Điều này giúp khí lạnh tràn vào trong và băng không bị chảy. Vào mùa hè, voi ma mút đốn hạ nhiều cây xanh và giúp cỏ mọc lên.
Việc thí nghiệm sẽ thực hiện trên phôi ngoài cơ thể v́ theo giáo sư Church, hành động cấy ghép phôi thử nghiệm lên một loài voi châu Á bên bờ tuyệt chủng là không hợp lư.