PDA

View Full Version : Thêm một tướng am hiểu về Chiến tranh Việt Nam được TT Trump chọn làm cố vấn


Hanna
02-22-2017, 15:54
VBF-Một tướng am hiểu về chiến tranh Việt Nam, thậm chí từng ra sách đă phân tích cặn kẽ tại sao thua trong chiến tranh Việt Nam. Mới đây tướng McMaster này đă được TT Trump bổ nhiệm làm cố vấn an ninh quốc gia. Ai cũng đồng ư ông thật xứng đáng, trước đó từng có hai người được bổ nhiệm, song cả hai đều không làm.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1001366&stc=1&d=1487778348
Trung Tướng H.R. McMaster đang nghe Tổng Thống Donald Trump thông báo về việc ông được chọn là cố vấn an ninh quốc gia hôm thứ Hai tại Florida. (Nicholas Kamm/ Getty Images)

HOA THỊNH ĐỐN – Ông H.R. McMaster là người có thẩm quyền trong lănh vực an ninh, một phần v́ ông đă nghiên cứu sâu sắc về lư do đưa đến sự thất trận của Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam, và cũng từng chỉ huy binh lính đánh tan quân giặc tại Iraq. Ông vừa được Tổng Thống Donald Trump bổ nhiệm vào chức cố vấn an ninh quốc gia.

V́ có tính nói thẳng và không ngại lên tiếng, ông McMaster đă mấy lần bị bỏ qua khi các tướng khác được thăng chức. Trong chức cố vấn an ninh quốc gia, ông là người thứ ba được cứu xét sau khi người đầu tiên bị áp lực phải từ chức, và người thứ nh́ từ chối nhận chức này. Khi biết ông McMaster được đề bạt, nhiều chính trị gia thuộc cả hai đảng đều đồng ư Trung Tướng McMaster là người rất xứng đáng.

Để biết rơ hơn về khả năng của ông McMaster, chúng ta có thể nh́n lại quá khứ của ông mà đặc biệt là có dính líu đến cuộc chiến Việt Nam mà ông không tham dự trực tiếp nhưng đă nghiên cứu rất sâu về đề tài này.
Sau khi tốt nghiệp trường vơ bị West Point, và chiến đấu anh dũng trong chiến dịch Băo Sa Mạc (Desert Storm), ông theo học tại University of North Carolina để lấy bằng tiến sĩ sử học. Ông dùng những tài liệu được giải mật và nhiều cuộc phỏng vấn, để truy ḍ nguồn gốc của t́nh trạng sa lầy của người Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam. Nhờ vậy McMaster tin chắc rằng các vị tướng thời đó bị oằn lưng dưới áp lực chính trị, và ủng hộ một sách lược chiến tranh mà họ biết là không bao giờ có thể chiếm được thế thượng phong. Ông biến luận án tiến sĩ của ông thành một cuốn sách, tựa đề là “Dereliction of Duty” (Xao Lăng Nhiệm Vụ), được phát hành vào năm 1997, khi ông c̣n là một thiếu tá.

Cuốn sách ấy đă được nhiều sĩ quan trẻ thán phục và sùng mộ, đáng được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn sau khi ông nhậm chức cố vấn an ninh quốc gia với một trong những trách nhiệm quan trọng nhất trong chính phủ.
Bài nghiên cứu của McMaster tập trung chú ư vào một vài quyết định chủ chốt, được đưa ra từ năm 1963 đến năm 1965. Ông kết luận, “Cuộc chiến tranh ở Việt Nam đă không bị thua trên chiến trường, mà bị thua ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn, ngay cả trước khi dân chúng Mỹ nhận ra rằng nước họ đang lâm chiến. Thảm họa tại Việt Nam không phải là kết quả của lực phi nhân vị, mà chính là một thất bại do con người gây ra. Cùng chịu trách nhiệm về thất bại ấy là Tổng Thống Lyndon Johnson và các cố vấn quân sự và dân sự chính yếu của ông. Có nhiều điều thiếu sót và các yếu tố làm tăng thêm cho sự thất bại: tính kiêu ngạo, sự yếu nhược, dối trá trong việc theo đuổi lợi ích cá nhân, và nhất là việc thoái thác trách nhiệm với dân chúng nước Mỹ.”

Ông Johnson đă chú trọng vào việc đắc cử tổng thống vào năm 1964, và không muốn điều ǵ làm hại cơ hội của ông. Sau khi đánh bại Barry Goldwater trong một chiến thắng vang dội, ông lo sợ rằng một cuộc tranh căi công khai về Việt Nam sẽ làm suy yếu chương tŕnh xă hội (Great Society) của ông tại quốc nội. Dựa theo các tài liệu, ông McMaster lập luận, “Tổng thống và bộ trưởng quốc pḥng đă cố t́nh che khuất bản chất của các quyết định, và không xác định những giới hạn mà họ h́nh dung ra được về việc sử dụng vũ lực.”

McMaster mô tả Robert McNamara là kẻ khờ dại. Ông McNamara là chủ tịch của hăng xe Ford trước khi trở thành bộ trưởng quốc pḥng. McMaster nói rằng McNamara xem Việt Nam “là một vấn đề quản trị kinh doanh,” và “tiến tới bất kể những điều phức tạp của chiến tranh, về mặt nhân sinh và tâm lư.”

McMaster viết, “McNamara và các phụ tá của ông trong Bộ Quốc Pḥng đều kiêu căng. Họ coi thường những lời khuyên từ phía quân đội, v́ họ nghĩ rằng trí thông minh và những phương pháp phân tích của họ có thể bù đắp cho chuyện họ thiếu kinh nghiệm và giáo dục quân sự. Thật vậy, đối với họ kinh nghiệm quân sự dường như một điều gây phiền toái, v́ các sĩ quan quân đội có một tầm nh́n quá thiển cận, và đặt những lời khuyên của họ dựa trên những quan niệm cổ hủ về chiến tranh.”

McMaster cũng cho rằng tướng Mỹ ở Việt Nam cũng quá sẵn sàng để tuân lệnh: “Tự bản chất, chiến lược làm tiêu hao sức mạnh địch quân của William Westmoreland ở Việt Nam Cộng Ḥa là sự vắng mặt của một chiến lược.” Ông McMaster lập luận rằng hậu quả là hoạt động quân sự (thả bom xuống Bắc Việt và tiêu diệt địch quân ở miền nam Việt Nam) đă không nhằm đạt một mục tiêu được xác định rơ ràng.”

Cách đây hai chục năm khi c̣n nghiên cứu, ông McMaster đă mô tả các cuộc họp của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia dưới thời Tổng Thống Johnson là “những công việc chiếu lệ, trong đó tổng thống cố gắng xây dựng sự đồng thuận về những quyết định đă rồi.”

The McMaster, ông Johnson đă có những quyết định quan trọng nhất trong những cuộc họp ăn trưa vào ngày thứ Ba với ba cố vấn dân sự của ông. Các tướng lănh quân đội không được mời tới dự. Điều này gây cản trở sự thông suốt tin tức.

McMaster gọi các tướng Tham Mưu Trưởng trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam là “năm người thầm lặng,” v́ họ không thách thức tổng thống, hoặc báo động cho các lănh tụ quốc hội, khi ông Johnson không nói rơ về sự leo thang chiến tranh trong khu vực Đông Nam Á sẽ thực sự diễn ra như thế nào. Các tham mưu trưởng công nhận rằng cách thức tiếp cận của ông Johnson xét về mặt căn bản là khiếm khuyết. Thế nhưng họ không dám bày tỏ một cách hữu hiệu sự phản đối hoặc đưa ra những giải pháp khác. McMaster giải thích rằng một phần của vấn đề là sự tranh quyền giữa các ngành. Chẳng hạn, vị đô đốc phụ trách hải quân đă dùng lợi thế của ông với Ṭa Bạch Ốc, để bảo đảm rằng chức vụ của ông vẫn giữ được quyền kiểm soát Bộ Chỉ Huy Thái B́nh Dương.

Một bước ngoặt đă xảy ra trong tháng Bảy năm 1965. McMaster trưng tài liệu cho thấy Tổng Thống Johnson đă nói dối như thế nào về sứ mạng của các lực lượng Hoa Kỳ, nói không đúng mức về số lượng binh sĩ mà quân đội đă yêu cầu, và lừa dối Quốc Hội về phí tổn của những hành động đă được chấp thuận. McMaster viết, “Tổng thống nói dối, và ông mong đợi các tham mưu trưởng cũng nói dối, hoặc ít nhất nói không hết sự thật.”
McMaster, nay 54 tuổi, là một vị tướng ba sao, đang bước vào một t́nh huống rất phức tạp của chính phủ Trump. Tuy nhiên, ông được nhiều người kính nể, xem ông là người thông minh, mạnh mẽ, và thẳng thắn quyết liệt.

Từ ngày đầu làm một sĩ quan, McMaster nổi bật lên giữa các đồng nghiệp của ông. Ông đă lănh một huy chương anh dũng bội tinh với ngôi sao bạc trong cuộc chiến vùng Vịnh năm 1991, khi đại đội thiết giáp của ông phá hủy một đội h́nh lớn hơn nhiều của Iraq, trong một trận đánh mở màn.

Trong cuộc chiến Iraq, McMaster chỉ huy một lữ đoàn gồm 3,500 quân, trong thành phố Tal Afar ở miền bắc, bị tàn phá tan hoang trong năm 2005 bởi cuộc nội chiến Iraq. Ông gạt bỏ hầu hết lối tiếp cận chính thức của chính phủ Bush vào thời đó, là rút quân ra khỏi các thành phố và huấn luyện cho các lực lượng Iraq đảm nhận cuộc chiến, để cho quân đội Mỹ có thể về nước.

Ngược lại, McMaster dẫn quân tiến sâu vào Tal Afar, thành lập 29 tiền đồn chỉ huy nhỏ do quân Mỹ trú đóng. Thay v́ tập trung vào việc huấn luyện cho người Iraq, McMaster và binh sĩ của ông đă làm việc để ngăn chặn việc giết hại trong thành phố, và thay thế viên thị trưởng và các lực lượng an ninh địa phương.
Cuối cùng chiến lược của ông, được gọi là “khai thông, giữ vững, và xây dựng,” đă trở thành một mô h́nh cho chiến dịch gia tăng rộng lớn hơn, do Tướng David H. Petraeus cầm đầu, để ổn định Iraq trong năm 2007 và năm 2008.

Niềm đam mê, cường độ, và khả năng chịu được rủi ro mức cao của McMaster đôi khi làm cho ông đụng độ với các vị thượng cấp. Ông đă hai lần bị bỏ qua trong việc thăng chức, trước khi rốt cuộc trở thành tướng một sao. Đứng đầu ủy ban thăng chức cho ông là Tướng Petraeus, một trong những người ủng hộ trung thành nhất của ông trong quân đội.

Trong những năm gần đây, ông McMaster trông coi một lực lượng đặc nhiệm chống tham nhũng ở Afghanistan cho Tướng Petraeus. Lực lượng này đem lại những kết quả khác nhau. Mới đây ông tập trung vào học thuyết quân sự và việc hiện đại hóa quân đội, t́nh trạng tŕ trệ tương đối trong quân ngũ.

Từ trước đến nay không có người nào được ông Trump chọn mà nhận được như nhiều lời khen ngợi tức khắc giống như ông McMaster, từ nhiều phía có ư thức hệ khác nhau. Ông John McCain, người chỉ trích ông Trump trong hội nghị an ninh Munich vào cuối tuần qua, đă ca ngợi McMaster là “một sự lựa chọn xuất sắc.” Chủ tịch Ủy Ban Quân Vụ Thượng Viện nói thêm, “Tôi không thể tưởng tượng ra được một nhóm an ninh quốc gia có khả năng nhiều so với nhóm mà chúng ta có lúc này.”

lam2son
02-22-2017, 22:21
Tướng McMaster có thể là một nhà quân sự giỏi nhưng nói là am tường về chiến tranh VN cần phải nh́n lại:
Thứ nhất, khi chiến tranh VN leo thang ông ta c̣n mài đũng quần nơi một trường tiêu học nào đó! Khi (Ông dùng những tài liệu được giải mật và nhiều cuộc phỏng vấn, để truy ḍ nguồn gốc của t́nh trạng sa lầy của người Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam ) có lẽ ông chưa có tài liệu của CIA về chiến tranh VN được công bố năm 2015 sau 50 năm giữ bí mật.
(Bài nghiên cứu của McMaster tập trung chú ư vào một vài quyết định chủ chốt, được đưa ra từ năm 1963 đến năm 1965), Bởi v́ có lẽ ông cũng mơ hồ về cái chết cũa TT Kennedy, nên phê phán TT Johnson có vẻ như không đúng đắn. Dưới đây là tài liệu về cái chết của Kennedy:
Kennedy was assassinated in Dallas, Texas, on November 22, 1963. Lee Harvey Oswald was arrested that afternoon and determined to have fired shots that hit the President from a sixth floor window of the Texas School Book Depository. Dallas nightclub owner Jack Ruby fatally shot Oswald two days later in a jail corridor. The FBI and the Warren Commission officially concluded that Oswald was the lone assassin, but its report was sharply criticized. The United States House Select Committee on Assassinations (HSCA) agreed that Oswald fired the shots that killed the president, but also concluded that Kennedy was likely assassinated as the result of a conspiracy.[5] The majority of Americans alive at the time of the assassination (52% to 29%), and continuing through 2013 (61% to 30%), believed that there was a conspiracy and that Oswald was not the only shooter.[6]
(The political scientist Michael Barkun, discussing the usage of "conspiracy theory" in contemporary American culture, holds that this term is used for a belief that explains an event as the result of a secret plot by exceptionally powerful and cunning conspirators to achieve a malevolent end.)
Cái thế lực giết Kennedy muốn nước Mỹ phải dậy cho Liên Xô biết thực lực của Mỹ, nên việc chọn đối tượng là CSVN có thể hiểu như một kế nghi binh.
Thứ hai, (McMaster mô tả Robert McNamara là kẻ khờ dại) Bởi v́ ông McMaster không biết hàng rào Mcnamara là nỗi kinh hoàng của CSVN. Việc Mỹ cho oanh tạc miền Bắc rồi dừng lại ở thời điểm mà miền Bắc gần như chào thua! Chỉ có trời mới hiểu nổi. Và ông McMacster có lẽ cũng chẳng giải thích được!

Nhân đây tôi xin post lại những điều tôi đăng trước đây:
Gia đ́nh tôi trước 75 sống trong một khu gia binh, bên canh là một nghĩa trang chiến sĩ trận vong và một băi đất hoang, trong băi đất đó có 2 xác xe tăng M113 bị bắn cháy bởi B41 của VC là nơi các em tôi thường chơi trốn t́m... Ngày VC chiếm thành phố nơi tôi đang ở; T54 của VC đi vào thành phố như vào chỗ không người, chỉ v́ không có vũ khí để cản chúng!
Sau này khi vượt trốn ra nước ngoài, tôi rất may được đọc bài của "Thằng Mơ", t́m ra được câu trả lời mà tôi rất thắc mắc trong thời niên thiếu, nên mỗi khi có ai nói đến quan hệ ba nước Nga Mỹ Tầu tôi luôn mong nói với họ câu trả lời này:
"...Sau khi làm một số căng thẳng giả tạo ở Việt Nam rồi ngầm đi đêm với Trung Cộng; Mỹ đă dụ được Nga thử sức ở Afghanistan, ... M72 đă góp phần làm tê liệt các lực lượng vơ trang hỗ trợ và vỏ trang vận chuyển cơ động như trực thăng cũng như xe tăng T54, T55.. dẫn đến sư sa lầy trong cuộc chiến của Nga..., Nga đă biết phải bắt đầu một cục diện mới đó là Cộng Sản đông Âu phải sụp đổ...(M72 là loại súng cối cá nhân mà VNCH xin đê có hỏa lực tương đương với B41 của VC nhưng Mỹ nhất định không cho! Với Mỹ Việt Nam chỉ là nơi thử nghiệm pháo đài bay, bom khai quang, vũ khí chống xe tăng và sau khi biết hiệu quả họ xách đít bỏ đi!? )
...Nếu có phải thở than một câu cũng không ǵ quá đáng: Tội nghiệp qúa Miền Nam ơi. Tội nghiệp quá Việt Nam quê hương tôi!
Khó khăn lắm Nga, Mỹ, Tàu mới lập được thế chân vạc này (như truyện Tam Quốc bên Tàu), Chẳng dại ǵ nước này đánh nước kia. Cho nên tất cả những động thái chỉ là chia nhau những yêu sách hoặc phô trương lực lượng thôi.
Hơn nữa Nga và Tầu đều biết rơ Mỹ có một thứ vũ khí c̣n nguy hiểm hơn cả vũ khí nguyên tử nên cũng chẳng dám " mó tay vào dái ngưa " đâu!

merlot
02-22-2017, 23:10
Việt Nam có "chiến tranh" đéo ǵ đâu mà "am" với "tường". Lại fake news nữa rồi! Chỉ quây quần 1 lũ giá áo túi cơm "hùng hùng hổ hổ" chứ gặp khỉ TS nó hù "tắm máu" 1 cái là chạy té đái, ông bà ông vải ǵ cũng kệ cha kệ mẹ ổng luôn á....

lam2son
02-23-2017, 09:41
Tuy tờ báo không mấy sạch và đẹp (V́ Ban BT đă bị "Vi Xi Nằm Vùng")
Chúng ta cũng không nên phản hồi "thô lỗ" để bị hiểu lầm là " Việt Cộng gài"