Romano
03-07-2017, 04:51
VBF-Mới đây ông Trump đă chính thức ban hành lệnh cấm nhập cư lần 2 tuy nhiên thực chất nó không có ǵ thay đổi so với lần trước. Chính v́ vậy làn sóng phản đối vẫn y nguyên với lệnh cấm lần này. Có thể thấy sau 2 lần ban hành lệnh cấm ông Trump vẫn chưa thế lấy được sự ủng hộ của người dân Mỹ 1 cách thuyết phục.Trước đó, sau khi sắc lệnh cấm nhập cảnh lần đầu tiên được ban hành đă vấp phải sự phản đối của rất nhiều tập đoàn lớn, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia.
Sắc lệnh sửa đối lần này cũng gặp phải t́nh cảnh tương tự. Công ty taxi điện tử Lyft, đồng thời là đối thủ của Uber tại thị trường Mỹ cho biết "Lyft kịch liệt phản đối lệnh cấm trên". Công ty cho biết họ đang làm việc với Tổ chức Liên minh Tự do Dân sự Mỹ ( ACLU) nhằm hỗ trợ tổ chức này trong việc đấu tranh đ̣i bác bỏ lệnh cấm.
ACLU khẳng định sẽ đấu tranh với lệnh cấm này tới cùng tại ṭa án.
Uber cũng lên tiếng phản đối lệnh cấm. "Lập trường của chúng tôi vẫn không đổi, sắc lệnh cấm nhập cảnh của tổng thống Trump là không công bằng và hoàn toàn sai trái. Chúng tôi sẽ đứng lên đ̣i quyền cho cộng đồng nhân viên Uber đang bị ảnh hưởng bởi sắc lệnh này".
Chia sẻ trên trang Twitter của ḿnh CEO Airbnb ông Brian Chesky nhận định lệnh cấm này hoàn toàn vô lư.
CEO của Salesforce, Marc Benioff cũng chia sẻ ḍng trạng thái trên trang Twitter rằng ông bà của ḿnh cũng từng là dân tị nạn đến Mỹ, và nếu không có họ, th́ cũng không có Salesforce như ngày hôm nay.
Tháng trước, khi lệnh cấm mới được ban hành, có tới hơn 100 công ty lớn đồng loạt phản đối trong đó có cả các "ông lớn" như Apple, Google, Facebook, Microsoft. Sau đó, lệnh cấm đă bị ṭa án phúc thẩm liên bang khu vực 9 tạm thời bác bỏ.
Tuy nhiên, sau 6 tháng kể khi lệnh cấm cũ được ban hành, tổng thống Trump tiếp tục thông qua một sắc lệnh mới tương tự với lệnh cũ, ngoại trừ việc loại bỏ Iraq ra khỏi danh sách 7 nước bị cấm nhập cảnh vào Mỹ, giảm xuống chỉ c̣n 6 nước. Ngoài ra, lệnh cấm mới này không bao gồm những công dân đă nhập tịch hợp pháp tại Mỹ hoặc có visa vẫn c̣n thời hạn.
Sắc lệnh sửa đối lần này cũng gặp phải t́nh cảnh tương tự. Công ty taxi điện tử Lyft, đồng thời là đối thủ của Uber tại thị trường Mỹ cho biết "Lyft kịch liệt phản đối lệnh cấm trên". Công ty cho biết họ đang làm việc với Tổ chức Liên minh Tự do Dân sự Mỹ ( ACLU) nhằm hỗ trợ tổ chức này trong việc đấu tranh đ̣i bác bỏ lệnh cấm.
ACLU khẳng định sẽ đấu tranh với lệnh cấm này tới cùng tại ṭa án.
Uber cũng lên tiếng phản đối lệnh cấm. "Lập trường của chúng tôi vẫn không đổi, sắc lệnh cấm nhập cảnh của tổng thống Trump là không công bằng và hoàn toàn sai trái. Chúng tôi sẽ đứng lên đ̣i quyền cho cộng đồng nhân viên Uber đang bị ảnh hưởng bởi sắc lệnh này".
Chia sẻ trên trang Twitter của ḿnh CEO Airbnb ông Brian Chesky nhận định lệnh cấm này hoàn toàn vô lư.
CEO của Salesforce, Marc Benioff cũng chia sẻ ḍng trạng thái trên trang Twitter rằng ông bà của ḿnh cũng từng là dân tị nạn đến Mỹ, và nếu không có họ, th́ cũng không có Salesforce như ngày hôm nay.
Tháng trước, khi lệnh cấm mới được ban hành, có tới hơn 100 công ty lớn đồng loạt phản đối trong đó có cả các "ông lớn" như Apple, Google, Facebook, Microsoft. Sau đó, lệnh cấm đă bị ṭa án phúc thẩm liên bang khu vực 9 tạm thời bác bỏ.
Tuy nhiên, sau 6 tháng kể khi lệnh cấm cũ được ban hành, tổng thống Trump tiếp tục thông qua một sắc lệnh mới tương tự với lệnh cũ, ngoại trừ việc loại bỏ Iraq ra khỏi danh sách 7 nước bị cấm nhập cảnh vào Mỹ, giảm xuống chỉ c̣n 6 nước. Ngoài ra, lệnh cấm mới này không bao gồm những công dân đă nhập tịch hợp pháp tại Mỹ hoặc có visa vẫn c̣n thời hạn.