pizza
03-19-2017, 00:09
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đă muốn lợi dụng các địa điểm ở nước ngoài để làm chính trị cho ḿnh. Hà Lan, tiếp theo là Đức đă không thể cho ông có những hành động đó trên địa phận của ḿnh. Bởi vậy hiện mâu thuẫn Thổ Nhĩ Kỳ và các nước châu Âu đang căng như dây đàn.
Ngày 18/3, khoảng 9.000 người Kurd đă xuống đường biểu t́nh tại thành phố Frankfurt của Đức, phản đối Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan và cuộc trưng cầu ư dân vào tháng Tư tới, vốn được cho là sẽ gia tăng quyền hạn của nhà lănh đạo này.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1012417&stc=1&d=1489881893
Người biểu t́nh ở Đức phản đối chính sách của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ. (Nguồn: DPA)
Những người biểu t́nh hô vang khẩu hiệu “Tự do cho Ocalan,” ám chỉ tới Abdullah Ocalan, nhà lănh đạo đang bị ngồi tù của Đảng công nhân người Kurd (PKK).
PKK bị Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ liệt vào danh sách các tổ chức khủng bố và bị cấm hoạt động tại Đức.
Hàng trăm cảnh sát đă được huy động tới nơi diễn ra biểu t́nh. Theo cảnh sát, cuộc biểu t́nh đă diễn ra trong ḥa b́nh.
Động thái này diễn ra vài ngày sau khi chính quyền Đức nhất trí để khoảng 1,4 triệu người Thổ Nhĩ Kỳ đang sinh sống tại Đức đủ tư cách bỏ phiếu tham gia cuộc trưng cầu ư dân vào ngày 16/4 tới đây.
Hiện Tổng thống Erdogan đang t́m kiếm sự ủng hộ của cộng đồng người Thổ Nhĩ Kỳ tại nước ngoài trong cuộc trưng cầu ư dân sắp tới.
Ngoại trưởng Đức Sigmar Gabriel cho rằng ông Erdogan đang tận dụng sự lưỡng lự của các cử tri gốc Thổ Nhĩ Kỳ tại Đức để lôi kéo thêm sự ủng hộ./.
Ngày 18/3, khoảng 9.000 người Kurd đă xuống đường biểu t́nh tại thành phố Frankfurt của Đức, phản đối Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan và cuộc trưng cầu ư dân vào tháng Tư tới, vốn được cho là sẽ gia tăng quyền hạn của nhà lănh đạo này.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1012417&stc=1&d=1489881893
Người biểu t́nh ở Đức phản đối chính sách của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ. (Nguồn: DPA)
Những người biểu t́nh hô vang khẩu hiệu “Tự do cho Ocalan,” ám chỉ tới Abdullah Ocalan, nhà lănh đạo đang bị ngồi tù của Đảng công nhân người Kurd (PKK).
PKK bị Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ liệt vào danh sách các tổ chức khủng bố và bị cấm hoạt động tại Đức.
Hàng trăm cảnh sát đă được huy động tới nơi diễn ra biểu t́nh. Theo cảnh sát, cuộc biểu t́nh đă diễn ra trong ḥa b́nh.
Động thái này diễn ra vài ngày sau khi chính quyền Đức nhất trí để khoảng 1,4 triệu người Thổ Nhĩ Kỳ đang sinh sống tại Đức đủ tư cách bỏ phiếu tham gia cuộc trưng cầu ư dân vào ngày 16/4 tới đây.
Hiện Tổng thống Erdogan đang t́m kiếm sự ủng hộ của cộng đồng người Thổ Nhĩ Kỳ tại nước ngoài trong cuộc trưng cầu ư dân sắp tới.
Ngoại trưởng Đức Sigmar Gabriel cho rằng ông Erdogan đang tận dụng sự lưỡng lự của các cử tri gốc Thổ Nhĩ Kỳ tại Đức để lôi kéo thêm sự ủng hộ./.