PDA

View Full Version : Loài cá mới dài 2m giống cá trê được phát hiện tại sa mạc Ai Cập


vuitoichat
03-19-2017, 09:49
Vietbf.com - Vừa mới phát hiện được loài cá mới hóa thạch dài tới 2m tại sa mạc Ai Cập cách đây 37 triệu năm, v́ con cá này giống như con cá trê cổ sống cùng thời với những con cá voi có chân hàng chục triệu năm qua, tron đó có cá mập, cá sấu, rùa, cá đuối và các sinh vật biển khác.

Loài cá mới này tên là Qarmoutus hitanensis, đă được khai quật tại Wadi Al-Hitan – một sa mạc khắc nghiệt ở phía Tây Nam Cairo (Ai Cập). Sa mạc này nổi tiếng với những tác phẩm "điêu khắc" từ gió, nên c̣n được gọi là Thung lũng cá voi.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1012677&stc=1&d=1489916910
Với chiều dài gần 2m, loài cá cổ này có kích thước trên mức trung b́nh của các loài thuộc bộ cá da trơn, nhưng gần với một số loài hiện đại như cá tra dầu sông Mê Kông và cá nheo châu Âu.

Tuy nhiên, kích thước loài cá trê thuộc thế Eocen lại khá khiêm tốn so với những sinh vật cổ khác trong sa mạc Wadi Al-Hitan. Bên trong các vách đá bị gió bào ṃn, các nhà khoa học đă khai quật được một kho tàng xương cá voi tiền sử.

Hàng trăm hóa thạch cho thấy thời kỳ cá voi mất dần chân và di chuyển xuống biển. Trong sa mạc này cũng có dấu tích của cá mập, cá sấu, rùa, cá đuối và các sinh vật biển khác.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1012678&stc=1&d=1489916910
Qarmoutus là loài cá xương đầu tiên được khai quật ở cùng lớp niên đại với những sinh vật khổng lồ trong thung lũng. Điều này cho thấy chúng có thể là con mồi của những loài săn mồi tiền sử như Basilosaurus.

Qarmoutus đại diện cho một chi và loài mới, bổ sung vào thêm nhanh mới vào cây phát sinh chủng loại của bộ cá da trơn.

Nhà nghiên cứu John Lundberg thuộc Học viện Khoa học Tự nhiên Đại học Drexel nói: "Đây là những hóa thạch cổ nhất và được bảo quản tốt nhất trong bộ này".
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1012679&stc=1&d=1489916910
Công tŕnh khai quật hóa thạch cá trê cổ này được thực hiện bởi Sanaa El-Sayed – nữ nghiên cứu sinh tại Đại học Mansoura Ai Cập, cùng với đội gồm toàn bộ là người Ai Cập.

Công việc của nhóm nghiên cứu bị cản trở bởi điều kiện sa mạc khô cằn và bọn trộm – nghĩ rằng nhóm đang t́m kiếm vàng hay cổ vật. Đáng chú ư, những tên trộm này đă phá hỏng một bộ hóa thạch hiếm mà nhóm đang khai quật.

El-Sayed cho biết: "Những đoạn xương ở trong t́nh trạng rất tệ, bị phân thành mảnh nhỏ và không thể khôi phục được".