troopy
03-20-2017, 03:40
Ông Trump từng tuyên bố "tăng cường và mở rộng" kho vũ khí hạt nhân để vượt mặt Nga. Tuy nhiên, ông đă ra lệnh cắt giảm số lượng tên lửa triển khai trên mặt đất ở mức kỷ lục.
Việc cắt giảm này được thực hiện theo cam kết mà Mỹ và Nga đă kư với nhau vào năm 2010.
Số lượng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của Mỹ lần đầu tiên trong một thập kỷ đă được giảm từ con số 450 xuống c̣n 400. Với mức cắt giảm mới nhất nói trên, kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Mỹ đă được thu hẹp ở mức thấp nhất kể từ đầu những năm 1960 – thời kỳ cao trào của Chiến tranh Lạnh.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1013022&stc=1&d=1489981194
Sau khi đắc cử chức tổng thống Mỹ, Tổng thống Trump hồi tháng 12 năm ngoái từng tuyên bố, Mỹ phải “tăng cường và mở rộng năng lực hạt nhân cho đến khi thế giới nhận thức rơ được các vấn đề liên quan đến vũ khí hạt nhân”. Tổng thống Mỹ c̣n cho rằng, cam kết được đưa ra trong thỏa thuận START mới là một thỏa thuận tồi đối với nước Mỹ.
Sau khi vào Nhà Trắng, ông Trump đă ra lệnh cho Lầu Năm Góc xem xét lại lực lượng hạt nhân của Mỹ, trong đó có việc cân nhắc rút khỏi START mới. Nga phản đối kịch liệt điều này. Giới chức Mỹ đang mâu thuẫn với nhau về việc có nên từ bỏ START mới hay không.
Nga và Mỹ là hai cường quốc mạnh nhất thế giới về vũ khí hạt nhân. Năm 2010, hai nước này đă kư kết Hiệp ước Nga-Mỹ về Các biện pháp cắt giảm và hạn chế Vũ khí tấn công chiến lược, hay c̣n gọi là START mới. Hiệp ước có hiệu lực từ đầu năm 2011 đă quy định, số đầu đạn hạt nhân được triển khai của hai siêu cường hạt nhân Nga, Mỹ sẽ phải cắt giảm xuống c̣n 1.550 đơn vị mỗi bên, tương đương với mức giảm khoảng 30%. START mới giới hạn số bệ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm và máy bay ném bom hạng nặng mang theo vũ khí hạt nhân của Nga, Mỹ xuống c̣n 800 đơn vị mỗi bên. Trong khi đó, số tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, tên lửa đạn đạo phóng đi từ tàu ngầm và máy bay ném bom mang theo vũ khí hạt nhân được hạn chế ở con số 700. Điều này có nghĩa là kho vũ khí khổng lồ của Nga và Mỹ sẽ được cắt giảm đáng kể.
Hiệp ước trên gần đây đối mặt với nguy cơ đổ vỡ khi Mỹ tố Nga triển khai các tên lửa hành tŕnh tấn công trên mặt đất, vi phạm Hiệp ước 1987 cấm các tên lửa tầm trung của Nga và Mỹ trên mặt đất. Trong khi đó, Tổng thống Donald Trump mới đây tuyên bố muốn xây dựng lại kho vũ khí hạt nhân của Mỹ để đảm bảo kho vũ khí này “mạnh nhất thế giới”.
VietBF © sưu tầm
Việc cắt giảm này được thực hiện theo cam kết mà Mỹ và Nga đă kư với nhau vào năm 2010.
Số lượng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của Mỹ lần đầu tiên trong một thập kỷ đă được giảm từ con số 450 xuống c̣n 400. Với mức cắt giảm mới nhất nói trên, kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Mỹ đă được thu hẹp ở mức thấp nhất kể từ đầu những năm 1960 – thời kỳ cao trào của Chiến tranh Lạnh.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1013022&stc=1&d=1489981194
Sau khi đắc cử chức tổng thống Mỹ, Tổng thống Trump hồi tháng 12 năm ngoái từng tuyên bố, Mỹ phải “tăng cường và mở rộng năng lực hạt nhân cho đến khi thế giới nhận thức rơ được các vấn đề liên quan đến vũ khí hạt nhân”. Tổng thống Mỹ c̣n cho rằng, cam kết được đưa ra trong thỏa thuận START mới là một thỏa thuận tồi đối với nước Mỹ.
Sau khi vào Nhà Trắng, ông Trump đă ra lệnh cho Lầu Năm Góc xem xét lại lực lượng hạt nhân của Mỹ, trong đó có việc cân nhắc rút khỏi START mới. Nga phản đối kịch liệt điều này. Giới chức Mỹ đang mâu thuẫn với nhau về việc có nên từ bỏ START mới hay không.
Nga và Mỹ là hai cường quốc mạnh nhất thế giới về vũ khí hạt nhân. Năm 2010, hai nước này đă kư kết Hiệp ước Nga-Mỹ về Các biện pháp cắt giảm và hạn chế Vũ khí tấn công chiến lược, hay c̣n gọi là START mới. Hiệp ước có hiệu lực từ đầu năm 2011 đă quy định, số đầu đạn hạt nhân được triển khai của hai siêu cường hạt nhân Nga, Mỹ sẽ phải cắt giảm xuống c̣n 1.550 đơn vị mỗi bên, tương đương với mức giảm khoảng 30%. START mới giới hạn số bệ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm và máy bay ném bom hạng nặng mang theo vũ khí hạt nhân của Nga, Mỹ xuống c̣n 800 đơn vị mỗi bên. Trong khi đó, số tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, tên lửa đạn đạo phóng đi từ tàu ngầm và máy bay ném bom mang theo vũ khí hạt nhân được hạn chế ở con số 700. Điều này có nghĩa là kho vũ khí khổng lồ của Nga và Mỹ sẽ được cắt giảm đáng kể.
Hiệp ước trên gần đây đối mặt với nguy cơ đổ vỡ khi Mỹ tố Nga triển khai các tên lửa hành tŕnh tấn công trên mặt đất, vi phạm Hiệp ước 1987 cấm các tên lửa tầm trung của Nga và Mỹ trên mặt đất. Trong khi đó, Tổng thống Donald Trump mới đây tuyên bố muốn xây dựng lại kho vũ khí hạt nhân của Mỹ để đảm bảo kho vũ khí này “mạnh nhất thế giới”.
VietBF © sưu tầm