Log in

View Full Version : Ḱ lạ những ḥn đá tự ph́nh to sau mưa và biết di chuyển


june04
03-25-2017, 14:33
Tại ngôi làng xa xôi thuộc đất nước Rumani có những ḥn đá rất ḱ lạ. Chúng sẽ tự động ph́nh to sau khi tiếp xúc với những cơn mưa. Thậm chí chúng c̣n biết di chuyển từ nơi này sang nơi khác mà không cần bất cứ ai tác động.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1015741&stc=1&d=1490452385

Bạn có sửng sốt, ngạc nhiên khi nghe đến khả năng kỳ diệu của những ḥn đá này? Hẳn là nhiều người sẽ không tin vào điều này, nhưng thực tế đúng là có những ḥn đá như vậy tồn tại trên hành tinh của chúng ta.

Ở ngôi làng Costesti xa xôi thuộc đất nước Rumani, người ta phát hiện ra một loại đá đặc biệt có tên đá Trovant, là từ đồng nghĩa với cụm từ tiếng Đức "Sandsteinkonkretione n" (có nghĩa là xi măng cát).

Đối với những ḥn đá b́nh thường th́ dù mưa hay không mưa kích thước của chúng vẫn không thay đổi qua hàng trăm năm, trừ khi có sự tác động mạnh nào đó. Nhưng những ḥn đá Trovant lại có "khả năng đặc biệt" tưởng chỉ có trong các bộ phim khoa học viễn tưởng - đó là nở ra nhanh một cách chóng mặt.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1015742&stc=1&d=1490452385

Khi tiếp xúc với nước, những viên đá nhỏ từ 6 đến 8mm sẽ ph́nh to ra và đạt kích thước từ 6 đến 10m. Một số viên đá c̣n tự di chuyển mà không có bất kỳ tác động nào. Hiện tượng bí ẩn này đă thu hút sự chú ư của nhiều nhà khoa học.

Qua nghiên cứu, người ta cho rằng những trận động đất từ cách đây 6 triệu năm là nguồn gốc xuất hiện của những ḥn đá kỳ lạ này. Khi cắt đôi ḥn đá, người ta nh́n thấy những đường vân giống trong thân cây gỗ.

Đă có rất nhiều giả thuyết được đưa ra để giải thích cho sự phát triển kỳ lạ cũng như khả năng di chuyển của đá Trovants.

Cấu tạo bên trong đá Trovants là các lơi đá cứng, bên ngoài là lớp vỏ cấu tạo từ cát. Một số nhà khoa học lư giải rằng sở dĩ loại đá này có thể ph́nh to bất thường sau khi gặp nước là v́ bên dưới lớp vỏ đá là một hàm lượng khoáng vật cao. Khi bề mặt đá thấm nước, loại khoáng chất này bắt đầu gây sức ép với lớp cát bên ngoài và khiến khối đá ph́nh to ra.

Tuy nhiên đó mới chỉ là một lư thuyết, vẫn chưa có bất kỳ nghiên cứu, tài liệu hay các thí nghiệm cuối cùng nào được đưa ra để giải thích thuyết phục về những tảng đá huyền diệu này.

Khu bảo tồn đá trovant đi vào hoạt động năm 2004 và được bảo vệ bởi UNESCO. Đến nay, đây vẫn là điểm thu hút khách du lịch nổi tiếng ở Rumani. Không chỉ khách du lịch mà cả người dân địa phương cũng rất ṭ ṃ về loại đá "sống dậy" sau cơn mưa này.