therealrtz
04-07-2017, 11:07
Rạng sáng nay, căn cứ không quân của Syria đă hứng 60 quả tên lửa hành tŕnh do tàu khu trục Mỹ phóng từ Địa Trung Hải. Đây là hành động mà ông Trump muốn trừng phạt Syria sau vụ chính quyền nước này dùng vũ khí hóa học khiến nhiều dân thường thiệt mạng. Sau vụ việc này đă gây dư luận trái chiều trên trường quốc tế. Bộ Quốc pḥng Nga cho rằng quân đội Syria cần tăng khả năng pḥng không sau đợt tấn công của Mỹ vào sáng nay.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1021505&stc=1&d=1491562442
Tên lửa Tomahawk phóng đi từ tàu khu trục USS Porter trên Địa Trung Hải rạng sáng 7-4 - Ảnh: Reuters
Theo Reuters, Bộ Quốc pḥng Nga một mặt cho rằng khả năng pḥng không của Syria cần được tăng cường nhưng đồng thời cũng đá xoáy về tính hiệu quả của tên lửa Mỹ.
Các hăng truyền thông của Nga dẫn nguồn từ Bộ Quốc pḥng cho biết chỉ có 23 tên lửa của Mỹ trúng mục tiêu c̣n 36 quả khác không biết trúng vào đâu. Phía Nga cũng chọc ngoáy rằng tên lửa Tomahawk của Mỹ “cực kỳ chậm”.
Tuy nhiên thông tin từ Syria xác nhận có ít nhất 15 máy bay chiến đấu bị phá hủy hoặc hư hỏng, các thùng nhiên liệu bốc cháy.
Cho đến nay, có tin 6 dân thường đă thiệt mạng, chưa kể 1 phi công của quân đội Syria thiệt mạng và một số phi công khác bị thương.
Hiện vẫn có nhiều thông tin trái chiều về thiệt hại vật chất tại căn cứ trên. Kênh truyền h́nh Liban al-Mayadeen đưa tin Bộ chỉ huy quân đội Syria đă sơ tán hầu hết các máy bay khỏi một căn không quân ở thành phố Homs trước khi căn cứ này bị Mỹ tấn công. Kênh truyền h́nh này khẳng định thông tin trên là có cơ sở.
Trong khi đó, hăng tin RIA của Nga dẫn lời một nhân viên tại căn cứ không quân của Syria cho hay căn cứ bị Mỹ tấn công đă bị hư hỏng nghiêm trọng và toàn bộ các máy bay không c̣n khả năng hoạt động.
Tiếp theo các động thái liên quan vụ Mỹ tấn công tên lửa vào căn cứ quân đội Syria sáng 7-4, Bộ Ngoại giao Nga đă ra một tuyên bố đặc biệt kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tổ chức ngay một cuộc họp khẩn cấp để thảo luận t́nh h́nh sau cuộc không kích này.
Tuyên bố đặc biệt của Bộ Ngoại giao Nga đánh giá hành động quân sự của Mỹ ở Syria là ư đồ chuyển hướng sự chú ư của dư luận quốc tế khỏi t́nh h́nh căng thẳng tại thành phố Mosul ở Iraq, nơi các hoạt động quân sự của liên quân do Mỹ đứng đầu tại đây đă khiến hàng trăm dân thường thiệt mạng và đẩy khu vực này vào một thảm họa nhân đạo.
Bộ Ngoại giao Nga cho rằng rơ ràng Mỹ đă chuẩn bị từ trước vụ tấn công quân đội Syria bằng tên lửa và sự kiện “dân thường chết v́ vũ khí hóa học” tại tỉnh Idlip của Syria chỉ là cái cớ để Mỹ "biểu dương lực lượng" mà thôi.
Bộ Ngoại giao Nga cũng tuyên bố tạm dừng hiệu lực của Biên bản ghi nhớ kư với Mỹ về ngăn chặn các vụ đụng độ trên không tại Syria và bảo đảm an toàn bay của không quân trong chiến dịch tại Syria.
Theo Reuters, Tổng thống Vladimir Putin sẽ tổ chức cuộc họp khẩn với Hội đồng an ninh quốc gia Nga vào tối nay để bàn về cuộc tấn công của Mỹ.
Ông Dmitry Peskov, phát ngôn viên của Điện Kremlin, giải thích thêm về quyết định tạm dừng hiệu lực của Biên bản ghi nhớ kư với Mỹ về ngăn chặn các vụ đụng độ trên không tại Syria. Theo đó, Matxcơva sẽ vẫn giữ các kênh liên lạc kỹ thuật và quân sự với Washington nhưng sẽ không trao đổi thông tin qua các kênh này như trước đây.
Ông Peskov cũng lên án việc tấn công của Mỹ khiến hoạt động chống khủng bố mà hai nước t́m cách phối hợp trước đây không c̣n hiệu quả v́ các nhóm khủng bố, trong đó có nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) nhân cơ hội đă trỗi dậy.
Phía Bộ Quốc pḥng Nga cũng cho biết nhận được tin về việc nhiều nhóm phiến quân đă tổ chức tấn công vào các vị trí của quân đội chính quyền Damascus ngay sau khi hay tin căn cứ không quân Shayrat bị trúng tên lửa.
Giới nghị sĩ Nga đă phản ứng mạnh mẽ trước động thái trên của Mỹ. Phó Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Duma quốc gia (Hạ viện), ông Leonid Slutsky tuyên bố cuộc tấn công của Mỹ vào Syria đang đe dọa nghiêm trọng khả năng hợp tác chống khủng bố giữa Nga và Mỹ, và phá vỡ các nỗ lực đạt được ngừng bắn, ảnh hưởng tiêu cực đến đối thoại Nga-Mỹ.
Ông Slutsky nhận định rằng, như thường lệ, Mỹ đă sử dụng “tiêu chuẩn hai mặt” trong quyết định, khi tấn công mà không có bằng chứng xác thực chống lại quân đội chính phủ ở Syria, trong khi lại làm ngơ trước việc các tổ chức khủng bố sử dụng vũ khí hóa học tại Mosul (Iraq) vài tuần trước đây.
Therealtz © VietBF
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1021505&stc=1&d=1491562442
Tên lửa Tomahawk phóng đi từ tàu khu trục USS Porter trên Địa Trung Hải rạng sáng 7-4 - Ảnh: Reuters
Theo Reuters, Bộ Quốc pḥng Nga một mặt cho rằng khả năng pḥng không của Syria cần được tăng cường nhưng đồng thời cũng đá xoáy về tính hiệu quả của tên lửa Mỹ.
Các hăng truyền thông của Nga dẫn nguồn từ Bộ Quốc pḥng cho biết chỉ có 23 tên lửa của Mỹ trúng mục tiêu c̣n 36 quả khác không biết trúng vào đâu. Phía Nga cũng chọc ngoáy rằng tên lửa Tomahawk của Mỹ “cực kỳ chậm”.
Tuy nhiên thông tin từ Syria xác nhận có ít nhất 15 máy bay chiến đấu bị phá hủy hoặc hư hỏng, các thùng nhiên liệu bốc cháy.
Cho đến nay, có tin 6 dân thường đă thiệt mạng, chưa kể 1 phi công của quân đội Syria thiệt mạng và một số phi công khác bị thương.
Hiện vẫn có nhiều thông tin trái chiều về thiệt hại vật chất tại căn cứ trên. Kênh truyền h́nh Liban al-Mayadeen đưa tin Bộ chỉ huy quân đội Syria đă sơ tán hầu hết các máy bay khỏi một căn không quân ở thành phố Homs trước khi căn cứ này bị Mỹ tấn công. Kênh truyền h́nh này khẳng định thông tin trên là có cơ sở.
Trong khi đó, hăng tin RIA của Nga dẫn lời một nhân viên tại căn cứ không quân của Syria cho hay căn cứ bị Mỹ tấn công đă bị hư hỏng nghiêm trọng và toàn bộ các máy bay không c̣n khả năng hoạt động.
Tiếp theo các động thái liên quan vụ Mỹ tấn công tên lửa vào căn cứ quân đội Syria sáng 7-4, Bộ Ngoại giao Nga đă ra một tuyên bố đặc biệt kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tổ chức ngay một cuộc họp khẩn cấp để thảo luận t́nh h́nh sau cuộc không kích này.
Tuyên bố đặc biệt của Bộ Ngoại giao Nga đánh giá hành động quân sự của Mỹ ở Syria là ư đồ chuyển hướng sự chú ư của dư luận quốc tế khỏi t́nh h́nh căng thẳng tại thành phố Mosul ở Iraq, nơi các hoạt động quân sự của liên quân do Mỹ đứng đầu tại đây đă khiến hàng trăm dân thường thiệt mạng và đẩy khu vực này vào một thảm họa nhân đạo.
Bộ Ngoại giao Nga cho rằng rơ ràng Mỹ đă chuẩn bị từ trước vụ tấn công quân đội Syria bằng tên lửa và sự kiện “dân thường chết v́ vũ khí hóa học” tại tỉnh Idlip của Syria chỉ là cái cớ để Mỹ "biểu dương lực lượng" mà thôi.
Bộ Ngoại giao Nga cũng tuyên bố tạm dừng hiệu lực của Biên bản ghi nhớ kư với Mỹ về ngăn chặn các vụ đụng độ trên không tại Syria và bảo đảm an toàn bay của không quân trong chiến dịch tại Syria.
Theo Reuters, Tổng thống Vladimir Putin sẽ tổ chức cuộc họp khẩn với Hội đồng an ninh quốc gia Nga vào tối nay để bàn về cuộc tấn công của Mỹ.
Ông Dmitry Peskov, phát ngôn viên của Điện Kremlin, giải thích thêm về quyết định tạm dừng hiệu lực của Biên bản ghi nhớ kư với Mỹ về ngăn chặn các vụ đụng độ trên không tại Syria. Theo đó, Matxcơva sẽ vẫn giữ các kênh liên lạc kỹ thuật và quân sự với Washington nhưng sẽ không trao đổi thông tin qua các kênh này như trước đây.
Ông Peskov cũng lên án việc tấn công của Mỹ khiến hoạt động chống khủng bố mà hai nước t́m cách phối hợp trước đây không c̣n hiệu quả v́ các nhóm khủng bố, trong đó có nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) nhân cơ hội đă trỗi dậy.
Phía Bộ Quốc pḥng Nga cũng cho biết nhận được tin về việc nhiều nhóm phiến quân đă tổ chức tấn công vào các vị trí của quân đội chính quyền Damascus ngay sau khi hay tin căn cứ không quân Shayrat bị trúng tên lửa.
Giới nghị sĩ Nga đă phản ứng mạnh mẽ trước động thái trên của Mỹ. Phó Chủ tịch Ủy ban đối ngoại Duma quốc gia (Hạ viện), ông Leonid Slutsky tuyên bố cuộc tấn công của Mỹ vào Syria đang đe dọa nghiêm trọng khả năng hợp tác chống khủng bố giữa Nga và Mỹ, và phá vỡ các nỗ lực đạt được ngừng bắn, ảnh hưởng tiêu cực đến đối thoại Nga-Mỹ.
Ông Slutsky nhận định rằng, như thường lệ, Mỹ đă sử dụng “tiêu chuẩn hai mặt” trong quyết định, khi tấn công mà không có bằng chứng xác thực chống lại quân đội chính phủ ở Syria, trong khi lại làm ngơ trước việc các tổ chức khủng bố sử dụng vũ khí hóa học tại Mosul (Iraq) vài tuần trước đây.
Therealtz © VietBF