pizza
04-17-2017, 22:29
Thế giới đă nín thở trước ngày 15/4, Triều Tiên sẽ "giở tṛ" như Kim Jong un đă từng tuyên bố nhưng dường như không có chuyện ǵ xảy ra. Mỹ cũng đă tuyên bố kế hoạch đánh phủ đầu B́nh Nhưỡng dừng lại. V́ đâu giữa lúc căng thẳng mà Mỹ- Triều lại giảm nhiệt đáng kể như vậy?
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang trên bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc có những động thái “quay lưng” với B́nh Nhưỡng nhưng không phải v́ vậy mà phó mặc đồng minh đối phó Mỹ.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1026316&stc=1&d=1492467831
Tổng thống Mỹ Donald Trump đă tạm gác kế hoạch tấn công phủ đầu trong khi Triều Tiên cũng không thử hạt nhân.
Mối lo ngại về một cuộc xung đột quân sự trên bán đảo Triều Tiên đă không nổ ra trong dịp kỷ niệm 105 năm ngày sinh của cố lănh tụ Kim Nhật Thành. Nguyên nhân chính là do Triều Tiên đă không thử hạt nhân lần 6 nhưng ẩn sau đó là những quyết định đến từ Trung Quốc, theo giới phân tích.
Giúp bán đảo Triều Tiên tránh xung đột
Theo Forbes, tuần trước hăng hàng không Air China phủ nhận việc ngừng vô thời hạn toàn bộ các chuyến bay từ Bắc Kinh đến B́nh Nhưỡng. Trước đó, kênh truyền h́nh trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin, Air China sẽ không đưa máy bay đến thủ đô của Triều Tiên.
Các nhà phân tích khi đó đă ca ngợi thông tin trên CCTV, dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang rời xa khỏi đồng minh truyền thống. Tuy nhiên, Air China không hoàn toàn ngừng bay sang B́nh Nhưỡng như tuyên bố của CCTV.
“Air China không ngừng hoạt động trong hành tŕnh bay từ Bắc Kinh đến B́nh Nhưỡng, một số chuyến bay bị hủy bỏ v́ lư do liên quan đến việc bán vé”, hăng hàng không này nói.
Mối quan hệ Trung Quốc-Triều Tiên vẫn chưa trở lại quỹ đạo sau khi nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un xử tử người chú Jang Song Thaek vào tháng 12.2013.
Ông Jang vốn là cầu nối giữa gia tộc Kim và chính quyền Bắc Kinh. Cái chết của ông Jang và các cộng sự đă khiến cho Trung Quốc và Triều Tiên không c̣n gắn kết như trước.
Mặc dù Trung Quốc ngày càng thất vọng về Triều Tiên, Bắc Kinh không có dấu hiệu giảm bớt sự hỗ trợ cho chính quyền B́nh Nhưỡng. Bởi Triều Tiên giúp Trung Quốc đạt được những lợi ích ngắn hạn.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1026317&stc=1&d=1492467831
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh bắt tay Tổng thống Mỹ Donald Trump tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago, bang Florida.
Do đó, Trung Quốc rất miễn cưỡng khi đưa ra các chính sách cô lập Triều Tiên. Ngày 18.2, Bắc Kinh tuyên bố ngừng nhập khẩu than đá từ Triều Tiên. Tuần trước, nhiều tàu chở than Triều Tiên được cho là đă phải quay về cảng sau khi Trung Quốc đột ngột ngừng nhập khẩu than của nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump coi bước đi này là dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang “cố gắng”. “Chúng ta có một vấn đề lớn là Triều Tiên. Tôi nghĩ Trung Quốc đang nỗ lực hết sức. Một lượng lớn than đá của Triều Tiên đă bị từ chối nhập khẩu”, ông Trump nói với truyền thông.
Trong chuyến công du tới Mỹ vừa qua, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh về cơ bản đă đồng ư với Tổng thống Mỹ Donald Trump về biện pháp giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên.
Sau khi Mỹ điều tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson đến bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc lại có những động thái khác lạ. Thời báo Hoàn Cầu, ấn phẩm phụ của Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận Đảng Cộng sản Trung Quốc đăng tải nhiều bài xă luận cảnh báo Triều Tiên, nhắc đến khả năng không bảo vệ Triều Tiên nếu Mỹ nă tên lửa hoặc tự tay ném bom các cơ sở hạt nhân của B́nh Nhưỡng.
Ông Tập Cận B́nh cũng có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump, cho thấy khả năng Bắc Kinh không coi B́nh Nhưỡng là đồng minh chiến lược nữa. Tất cả những biện pháp của Trung Quốc đều nhằm hạ nhiệt căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên, cảnh báo B́nh Nhưỡng về khả năng thử hạt nhân lần 6 sẽ thổi bùng lên xung đột quân sự với Washington.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1026318&stc=1&d=1492467831
Tuần trước, Trung Quốc đă ngừng nhập khẩu than từ Triều Tiên.
Robert Litwak, chuyên gia tại Trung tâm Học giả Quốc tế Woodrow Wilson nhận định, nhiều khả năng ông Tập đă hành động trước sức ép từ phía ông Trump, bằng cách đe dọa sẽ cắt đứt các tuyến tiếp tế năng lượng và hệ thống tài chính quốc tế, hai mạch máu quan trọng của Triều Tiên.
Và kết quả là Triều Tiên đă không thử hạt nhân vào ngày 15.4. Một ngày sau đó, tướng H. R. McMaster, cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ Donald Trump, nói bóng gió về việc gác lại phương án tấn công phủ đầu Triều Tiên, ít nhất là trong thời điểm hiện nay.
Bí mật giúp đỡ B́nh Nhưỡng?
Trung Quốc và Triều Tiên có thể giảm quan hệ ngoại giao, thậm chí không c̣n là đối tác kinh tế của nhau, nhưng xét về mặt quân sự, B́nh Nhưỡng đóng vai tṛ không thể thiếu.
Trong cuộc duyệt binh ngày 15.4 ở B́nh Nhưỡng, Triều Tiên đă lần đầu giới thiệu hai loại tên lửa đạn đạo hiện đại, ngang tầm với các phiên bản của Mỹ, Trung Quốc hay Nga. “Loại tên lửa mới trông hết sức đặc biệt”, Bruce Bechtol, chuyên gia nghiên cứu về Quân đội Triều Tiên nói. “Thiết kế này chưa từng được nh́n thấy ở Triều Tiên”.
Ông Bechtol, giáo sư tại trường Đại học Angelo State ở bang Texas nhận định, xe phóng mang tên lửa Triều Tiên giống như loại sử dụng cho phiên bản DF-31 của Trung Quốc. DF-31 có tầm bắn ít nhất 8.000km, đủ sức vươn đến bờ Tây nước Mỹ nếu được phóng đi từ khu vực phía đông bắc Triều Tiên.
Chưa có bằng chứng cho thấy Trung Quốc chuyển công nghệ tên lửa DF-31 cho Triều Tiên, có khả năng tên lửa xuất hiện trong lễ duyệt binh chỉ là mô h́nh. Nhưng sự giống nhau đến kỳ lạ dẫn đến nghi vấn về mối liên hệ với Bắc Kinh.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1026319&stc=1&d=1492467831
Loại tên lửa đạn đạo mới nhất Triều Tiên giới thiệu trong lễ duyệt binh ngày 15.4.
Theo Forbes, một doanh nghiệp liên kết với Quân đội Trung Quốc đă chuyển phần khung của xe phóng tên lửa đạn đạo KN-08 cho Triều Tiên, cũng có khả năng, cả xe phóng cũng được chuyển giao cho B́nh Nhưỡng.
Việc cung ứng xe phóng tên lửa gây yếu tố quan ngại v́ sau cuộc duyệt binh ngày 15.4, KN-08 là một trong những tên lửa đầu tiên đạt tầm bắn vươn đến một số bang thuộc Mỹ.
Forbes kết luận, nh́n vào bề ngoài, Trung Quốc tưởng chừng như đang rất quyết liệt trong việc hối thúc Triều Tiên từ bỏ chương tŕnh hạt nhân, khiến cho Tổng thống Mỹ Donald Trump “cảm thấy yên tâm” mà gác lại kế hoạch tấn công phủ đầu.
Mặt khác, Bắc Kinh vẫn ngầm hỗ trợ, thậm chí có thể đă chuyển giao công nghệ quân sự cho B́nh Nhưỡng, giúp nước này đạt bước tiến mới trong chương tŕnh phát triển tên lửa đạn đạo tầm xa.
Đó là vấn đề mà Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ cần phải đặt câu hỏi với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, theo Forbes.
Trong bối cảnh căng thẳng leo thang trên bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc có những động thái “quay lưng” với B́nh Nhưỡng nhưng không phải v́ vậy mà phó mặc đồng minh đối phó Mỹ.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1026316&stc=1&d=1492467831
Tổng thống Mỹ Donald Trump đă tạm gác kế hoạch tấn công phủ đầu trong khi Triều Tiên cũng không thử hạt nhân.
Mối lo ngại về một cuộc xung đột quân sự trên bán đảo Triều Tiên đă không nổ ra trong dịp kỷ niệm 105 năm ngày sinh của cố lănh tụ Kim Nhật Thành. Nguyên nhân chính là do Triều Tiên đă không thử hạt nhân lần 6 nhưng ẩn sau đó là những quyết định đến từ Trung Quốc, theo giới phân tích.
Giúp bán đảo Triều Tiên tránh xung đột
Theo Forbes, tuần trước hăng hàng không Air China phủ nhận việc ngừng vô thời hạn toàn bộ các chuyến bay từ Bắc Kinh đến B́nh Nhưỡng. Trước đó, kênh truyền h́nh trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin, Air China sẽ không đưa máy bay đến thủ đô của Triều Tiên.
Các nhà phân tích khi đó đă ca ngợi thông tin trên CCTV, dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang rời xa khỏi đồng minh truyền thống. Tuy nhiên, Air China không hoàn toàn ngừng bay sang B́nh Nhưỡng như tuyên bố của CCTV.
“Air China không ngừng hoạt động trong hành tŕnh bay từ Bắc Kinh đến B́nh Nhưỡng, một số chuyến bay bị hủy bỏ v́ lư do liên quan đến việc bán vé”, hăng hàng không này nói.
Mối quan hệ Trung Quốc-Triều Tiên vẫn chưa trở lại quỹ đạo sau khi nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un xử tử người chú Jang Song Thaek vào tháng 12.2013.
Ông Jang vốn là cầu nối giữa gia tộc Kim và chính quyền Bắc Kinh. Cái chết của ông Jang và các cộng sự đă khiến cho Trung Quốc và Triều Tiên không c̣n gắn kết như trước.
Mặc dù Trung Quốc ngày càng thất vọng về Triều Tiên, Bắc Kinh không có dấu hiệu giảm bớt sự hỗ trợ cho chính quyền B́nh Nhưỡng. Bởi Triều Tiên giúp Trung Quốc đạt được những lợi ích ngắn hạn.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1026317&stc=1&d=1492467831
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh bắt tay Tổng thống Mỹ Donald Trump tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago, bang Florida.
Do đó, Trung Quốc rất miễn cưỡng khi đưa ra các chính sách cô lập Triều Tiên. Ngày 18.2, Bắc Kinh tuyên bố ngừng nhập khẩu than đá từ Triều Tiên. Tuần trước, nhiều tàu chở than Triều Tiên được cho là đă phải quay về cảng sau khi Trung Quốc đột ngột ngừng nhập khẩu than của nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump coi bước đi này là dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang “cố gắng”. “Chúng ta có một vấn đề lớn là Triều Tiên. Tôi nghĩ Trung Quốc đang nỗ lực hết sức. Một lượng lớn than đá của Triều Tiên đă bị từ chối nhập khẩu”, ông Trump nói với truyền thông.
Trong chuyến công du tới Mỹ vừa qua, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh về cơ bản đă đồng ư với Tổng thống Mỹ Donald Trump về biện pháp giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên.
Sau khi Mỹ điều tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson đến bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc lại có những động thái khác lạ. Thời báo Hoàn Cầu, ấn phẩm phụ của Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận Đảng Cộng sản Trung Quốc đăng tải nhiều bài xă luận cảnh báo Triều Tiên, nhắc đến khả năng không bảo vệ Triều Tiên nếu Mỹ nă tên lửa hoặc tự tay ném bom các cơ sở hạt nhân của B́nh Nhưỡng.
Ông Tập Cận B́nh cũng có cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ Donald Trump, cho thấy khả năng Bắc Kinh không coi B́nh Nhưỡng là đồng minh chiến lược nữa. Tất cả những biện pháp của Trung Quốc đều nhằm hạ nhiệt căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên, cảnh báo B́nh Nhưỡng về khả năng thử hạt nhân lần 6 sẽ thổi bùng lên xung đột quân sự với Washington.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1026318&stc=1&d=1492467831
Tuần trước, Trung Quốc đă ngừng nhập khẩu than từ Triều Tiên.
Robert Litwak, chuyên gia tại Trung tâm Học giả Quốc tế Woodrow Wilson nhận định, nhiều khả năng ông Tập đă hành động trước sức ép từ phía ông Trump, bằng cách đe dọa sẽ cắt đứt các tuyến tiếp tế năng lượng và hệ thống tài chính quốc tế, hai mạch máu quan trọng của Triều Tiên.
Và kết quả là Triều Tiên đă không thử hạt nhân vào ngày 15.4. Một ngày sau đó, tướng H. R. McMaster, cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ Donald Trump, nói bóng gió về việc gác lại phương án tấn công phủ đầu Triều Tiên, ít nhất là trong thời điểm hiện nay.
Bí mật giúp đỡ B́nh Nhưỡng?
Trung Quốc và Triều Tiên có thể giảm quan hệ ngoại giao, thậm chí không c̣n là đối tác kinh tế của nhau, nhưng xét về mặt quân sự, B́nh Nhưỡng đóng vai tṛ không thể thiếu.
Trong cuộc duyệt binh ngày 15.4 ở B́nh Nhưỡng, Triều Tiên đă lần đầu giới thiệu hai loại tên lửa đạn đạo hiện đại, ngang tầm với các phiên bản của Mỹ, Trung Quốc hay Nga. “Loại tên lửa mới trông hết sức đặc biệt”, Bruce Bechtol, chuyên gia nghiên cứu về Quân đội Triều Tiên nói. “Thiết kế này chưa từng được nh́n thấy ở Triều Tiên”.
Ông Bechtol, giáo sư tại trường Đại học Angelo State ở bang Texas nhận định, xe phóng mang tên lửa Triều Tiên giống như loại sử dụng cho phiên bản DF-31 của Trung Quốc. DF-31 có tầm bắn ít nhất 8.000km, đủ sức vươn đến bờ Tây nước Mỹ nếu được phóng đi từ khu vực phía đông bắc Triều Tiên.
Chưa có bằng chứng cho thấy Trung Quốc chuyển công nghệ tên lửa DF-31 cho Triều Tiên, có khả năng tên lửa xuất hiện trong lễ duyệt binh chỉ là mô h́nh. Nhưng sự giống nhau đến kỳ lạ dẫn đến nghi vấn về mối liên hệ với Bắc Kinh.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1026319&stc=1&d=1492467831
Loại tên lửa đạn đạo mới nhất Triều Tiên giới thiệu trong lễ duyệt binh ngày 15.4.
Theo Forbes, một doanh nghiệp liên kết với Quân đội Trung Quốc đă chuyển phần khung của xe phóng tên lửa đạn đạo KN-08 cho Triều Tiên, cũng có khả năng, cả xe phóng cũng được chuyển giao cho B́nh Nhưỡng.
Việc cung ứng xe phóng tên lửa gây yếu tố quan ngại v́ sau cuộc duyệt binh ngày 15.4, KN-08 là một trong những tên lửa đầu tiên đạt tầm bắn vươn đến một số bang thuộc Mỹ.
Forbes kết luận, nh́n vào bề ngoài, Trung Quốc tưởng chừng như đang rất quyết liệt trong việc hối thúc Triều Tiên từ bỏ chương tŕnh hạt nhân, khiến cho Tổng thống Mỹ Donald Trump “cảm thấy yên tâm” mà gác lại kế hoạch tấn công phủ đầu.
Mặt khác, Bắc Kinh vẫn ngầm hỗ trợ, thậm chí có thể đă chuyển giao công nghệ quân sự cho B́nh Nhưỡng, giúp nước này đạt bước tiến mới trong chương tŕnh phát triển tên lửa đạn đạo tầm xa.
Đó là vấn đề mà Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ cần phải đặt câu hỏi với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, theo Forbes.