PDA

View Full Version : Tổng Trọng không chịu về hưu, tiếp tục thanh trừng các Đảng viên


Hanna
04-28-2017, 03:10
VBF-Tiếp tục vụ Đảng Cộng Sản tự thanh trừng nhau. Mới nhất đây là ông Đinh La Thăng bị Tổng Trọng sờ gáy, các tay chân bị cắt chức và đổ cho trách nhiệm về PVN. Trịnh Xuân Thanh bỏ trốn làm cho Tổng Trọng suy yếu, nên nay phải củng cố lại.

Đinh La Thăng bị ‘đề nghị kỷ luật’ trước ngày hội nghị trung ương đảng
SÀI G̉N - Số phận chính trị của Đinh La Thăng sẽ thăng hay giảm trong thời gian tới? Từ một nhân vật bay vút lên cao với chức bộ trưởng vận tải giao thông mới mấy năm trước, phóng vèo vào Nam năm chức bí thư thành ủy của thành phố đông dân nhất Việt Nam, giờ đây sự nghiệp của Thăng đang được mô tả là ảm đạm, u ám đúng vào thời điểm Hội Nghị Trung Ương lần thứ 5 của đảng CSVN sắp diễn ra.

Chiều thứ Năm, ngày 27 tháng 4, báo chí trong nước, và đương nhiên thuộc nhà nước cộng sản, đă đồng loạt đăng tải bản thông báo của Uỷ Ban Kiểm Tra Trung Ương đảng yêu cầu kỷ luật Đinh La Thăng v́ những vi phạm xảy ra trong thời gian lănh đạo Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam (PVN, Petro Vietnam), giai đoạn từ năm 2009 đến 2011.

Thăng rời tập đoàn PVN sau khi được chức bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải, và đến kỳ đại hội đảng vừa qua th́ Thăng được chức bí thư thành ủy TPHCM.
Uỷ Ban Kiểm Tra Trung Ương đă đưa ra thông báo trên sau cuộc họp kéo dài từ ngày thứ Hai 24 đến thứ Tư 26 tháng Tư vừa qua.

Theo kết luận của cuộc họp được công bố, Đinh La Thăng phải chịu trách nhiệm v́ các sai phạm gây thiệt hại “rất nghiêm trọng” đối với PVN trong thời gian làm bí thư đảng ủy, chủ tịch hội đồng thành viên của tập đoàn này.

Ngoài ra, bốn cựu quan chức đứng đầu PVN trong giai đoạn này gồm Phùng Đ́nh Thực, Đỗ Văn Hậu, Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Quốc Khánh cũng bị ra quyết định kỷ luật dưới h́nh thức cách chức, cảnh cáo và khai trừ khỏi đảng.

Riêng trường hợp Đinh La Thăng, Uỷ Ban Kiểm Tra Trung Ương Đảng ra quyết định: “Đề nghị Bộ Chính Trị, Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng xem xét, thi hành kỷ luật đối với ông Đinh La Thăng theo thẩm quyền.”
Thông báo nói trên cho thấy cuộc chiến triệt hạ, tranh giành quyền lực trong nội bộ cộng sản đă được leo thang đến cấp uỷ viên bộ chính trị, mức độ khốc liệt cũng ngày càng gia tăng khi càng cận kề ngày khai mạc Hội Nghị Trung Ương 5.

Nhân vật mở màn cuộc chiến quyền lực lần này là Trần Quốc Vượng, chủ nhiệm Uỷ Ban Kiểm Tra Trung Ương, đồng thời cũng là một thuộc hạ thân tín của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sau khi để cho Trịnh Xuân Thanh cùng hàng loạt quan chức tham nhũng bỏ trốn, quyền lực của Nguyễn Phú Trọng đă ngày càng trở nên suy yếu và không c̣n nhiều ảnh hưởng như trước.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1031439&stc=1&d=1493348713
Điều này tạo cơ hội cho các thế lực trong đảng thấy nhu cầu cần phải thay thế Trọng. Đồng thời, Hội Nghị cũng là thời điểm mà Trọng phải thực hiện lời hứa trước đó: Sẽ tại vị nửa nhiệm, sau đó bàn giao chức vụ tổng bí thư cho người khác.

Tuy nhiên, các diễn biến gần đây cho thấy Nguyễn Phú Trọng đang cố t́nh tŕ hoăn việc chuyển giao quyền lực. Ông ta tự gây ra các cuộc chiến trong nội bộ đảng, rồi viện lư do cuộc chiến “chống tham nhũng” chưa hoàn tất, nên chưa thể từ chức trong thời gian này.

Do đó, việc tung đ̣n diệt Đinh La Thăng là mũi tên trúng hai đích của Nguyễn Phú Trọng:

1. Đe doạ các thế lực trong đảng để giảm thiểu áp lực phải nhường ghế
2. Lấy lại quyền uy trong đảng qua việc triệt hạ Đinh La Thăng và các thế lực do cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cài cắm lại trong trung ương.
Đinh La Thăng là đàn em thân tín của Nguyễn Tấn Dũng, kẻ được đưa vào Bộ Chính Trị như là một nhượng bộ của Nguyễn Phú Trọng trong cuộc đấu đá quyền lực tại đại hội đảng 12.

Đây là một biến cố khi Thăng, một ủy viên Bộ Chính Trị và là người đứng đầu thành phố lớn nhất của Việt Nam bị công khai đưa ra kỷ luật và được công khai thông báo bởi hệ thống tuyên giáo đảng.

Quy kết về tội trạng của Đinh La Thăng như "rất nghiêm trọng" và "vi phạm pháp luật" cho thấy thái độ quyết liệt của Nguyễn Phú Trọng và phe nhóm của ông ta trong việc “chém” Đinh La Thăng.

Đinh La Thăng đă bị nêu đích danh là người đă ban hành những chủ trương, có những quyết định về đầu tư "phân tán, dàn trải; thiếu kiểm tra, giám sát quá tŕnh triển khai thực hiện các dự án" và đă dẫn đến việc thua lỗ kéo dài của PVN, dự án bị hủy bỏ, gây thất thoát, lăng phí, mất vốn đầu tư, gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế và ảnh hưởng xấu đến uy tín của tổ chức đảng và các cá nhân liên quan.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1031440&stc=1&d=1493348713
Trụ sở của tập đoàn dầu khí Petro Vietnam tại Hà Nội, nơi mà Đinh La Thăng bị tố gây thua lỗ trong giai đoạn từ năm 2009 đến 2011.
Trong hệ thống chính trị của Cộng Sản Việt Nam, thành viên Bộ Chính Trị là những nhân vật cao cấp nhất của đảng cầm quyền và việc kỷ luật họ rất hiếm khi xảy ra.

Thế nên dư luận rất quan tâm việc Ủy Ban Kiểm Tra Trung Ương đề nghị Bộ Chính Trị, Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng xem xét, thi hành kỷ luật đối với Đinh La Thăng.

Tuy vậy, trong gần ba thập niên qua cũng đă có một số trường hợp ủy viên Bộ Chính Trị bị kỷ luật, như Trần Xuân Bách, Nguyễn Hà Phan, và Trương Tấn Sang.

Tại Hội Nghị Trung ương lần thứ tám năm 1990, Trần Xuân Bách bị cách chức Ủy Viên Bộ Chính Trị, Bí thư Trung Ương, Ủy Viên Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng "v́ đă vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tổ chức và kỷ luật của Đảng, gây ra nhiều hậu quả xấu."

Trong một cuốn sách được CSVN cho phép phát hành năm 2007 viết tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, người ta được biết thêm hội nghị này "xử lư kỷ luật đối với đồng chí Trần Xuân Bách" v́ ông ta “đă tuyên truyền quan điểm đa nguyên, đa đảng."

C̣n Nguyễn Hà Phan th́ ông này từng là Phó Chủ Tịch Quốc Hội và trở thành Ủy Viên Bộ Chính Trị năm 1993, được phân công làm Thường Trực Ban Bí Thư.

Nhưng trước khi Đại Hội Đảng diễn ra năm 1996, xuất hiện đơn thư tố cáo ông Hà Phan "đă từng khai báo nghiêm trọng" khi bị bắt năm 1958 trong thời chiến tại miền Nam. Ngày 17/4/1996, Trung Ương Đảng họp biểu quyết khai trừ Nguyễn Hà Phan ra khỏi Đảng.

Về Trương Tấn Sang, ông này được bầu vào Bộ Chính Trị năm 1996, giữ chức Bí Thư Thành Ủy tại Sài G̣n (như Đinh La Thăng hiện nay).
Tại Hội Nghị Trung Ương 7 năm 2003, Sang bị kỷ luật "bằng h́nh thức khiển trách."

Thông cáo chính thức khi đó nói việc kỷ luật là v́ trong thời kỳ làm Bí Thư Thành Ủy th́ ông ta “chưa làm tṛn trách nhiệm trong việc chỉ đạo điều tra, ngăn chặn những hoạt động tội phạm của Trương Văn Cam cùng đồng bọn và có những khuyết điểm trong công tác cán bộ."

Tuy vậy, đến Đại Hội Đảng 10 năm 2006, Sang tiếp tục được bầu vào Bộ Chính Trị, giữ chức Thường Trực Ban Bí thư. Tại Đại hội 11 năm 2011, ông tiếp tục ở trong Bộ Chính Trị, trở thành chủ tịch nước.

(Theo Dân Làm Báo và đài BBC)

NongDan
04-28-2017, 03:54
Có "Bố già" che chở trốn ra nước ngoài là ok.

nhattran03
04-28-2017, 12:24
Hèn ǵ lúc này báo chí hết tung hô anh thăng có tâm có tầm , bắt đầu b́nh loạn phăi kỹ luật thăng để làm gương, tranh nhau ăn tham tranh nhau đấu đá .

congluan
04-28-2017, 13:34
Càng về lâu lú càng nóng ruột cần phải mạnh tay "thanh trừng các phe phái chống đối thế nực thù địt có thể làm địa vị của lú bị lung lay "...phải nhanh chóng loại bỏ những "chướng ngại" có thể gây xáo trộn từ đây cho đến ngày....bàn giao toàn bộ "khế ước đất đai " cho mẫu cuốc...Bố tàu+ đă ban lệnh...lú nào dám không vâng lời...cho dù nà "đồng chí" lú cũng cứ "phơ"....giết,giết,giết......t́nh "đồng chí"...nhỏ hơn cái ví (tiền)...:hafppy::hafppy::hafppy:

eaglevn
04-28-2017, 14:23
Lo cho đất nước th́ ko thấy, chỉ giỏi nhất là tranh giành quyền lực, lũ cộng nô này.

cha12 ba
04-28-2017, 15:37
kỳ này anh Hải cẩu chuyên phá thềm, giành lề đường...có hy vong phá ghế Đinh la....thăng....hahahhaa