PDA

View Full Version : B́nh Nhưỡng đă có "cửa thoát hiểm" nếu bị dồn vào chân tường


PinaColada
05-04-2017, 09:12
Cộng đồng quốc tế đang dồn Triều Tiên vào ngơ cụt. Đến như Trung Quốc trước sức ép của Mỹ cũng đă có những hành động cũng như lời nói dứt khoát với Triều Tiên. Vậy ai sẽ là người cứu tinh cho Triều Tiên? Nhiều chuyên gia cho rằng, trong trường hợp cộng đồng quốc tế dồn Triều Tiên vào chân tường, quốc gia này vẫn c̣n một lối thoát đó chính là nhờ sự giúp đỡ từ Nga.

Mỹ đang âm thầm "phong tỏa" B́nh Nhưỡng?

Theo Reuters, thời gian gần đây, t́nh h́nh trên bán đảo Triều Tiên ngày một căng thẳng, Tổng thống Mỹ Donald Trump ra tuyên bố đầy mạnh mẽ sẽ “giải quyết dứt điểm và thực chất vấn đề Triều Tiên".

http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1034664&stc=1&d=1493888738

Mỹ tuyên bố sẽ giải quyết "dứt điểm và thực chất" vấn đề Triều Tiên.
Ông chủ Nhà Trắng c̣n không tiếc lời ca ngợi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đang rất “nỗ lực trong việc kiềm chế tham vọng hạt nhân từ B́nh Nhưỡng”. Thậm chí, trong tuần này, Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson c̣n kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc áp đặt lệnh trừng phạt nặng nề hơn nhằm “cô lập” B́nh Nhưỡng.

Điều này khiến nhiều chuyên gia lo ngại, Mỹ có thể tấn công phủ đầu quốc gia Đông Bắc Á, hay thúc đẩy Trung Quốc đẩy chính quyền của Kim Jong-un gặp nhiều khó khăn và buộc từ bỏ tham vọng hạt nhân của ḿnh.

Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nghiên cứu về Triều Tiên cho rằng, B́nh Nhưỡng đă “tính trước” tương lai ảm đạm trên và chuẩn bị cho ḿnh những bước đi phù hợp. Đó là nhờ vào một láng giềng lớn để đối phó Mỹ và quốc gia này chính là Nga.

Theo dữ liệu của Liên Hiệp Quốc, ngoài Trung Quốc, Nga là đối tác thương mại lớn thứ hai của Triều Tiên. Nga đă xuất khẩu khoảng 36.000 tấn dầu trong năm 2015 sang Triều Tiên.

Hiện tại, vẫn chưa có bất cứ dấu hiệu nào cho thấy, thương mại giữa Moscow – B́nh Nhưỡng tăng trưởng, song thực tế, giao dịch, vận chuyển liên kết giữa hai nước đang diễn ra hết sức “tấp nập”.

Dữ liệu giao hàng trên Thomson Reuters Eikon cho thấy, ngày thứ Năm tuần trước (27/4), 5 tàu chở hàng của Triều Tiên xuất hiện tại cảng Vladivostok của Nga. Hiện những tàu này đă rời Moscow, nhưng người ta không thể xác định, thứ hàng hóa trên tàu vận chuyển tới B́nh Nhưỡng là ǵ.

Theo Reuters, nhiều khu vực tại Nga, đặc biệt là Vladivostok, là nơi tập hợp cộng đồng nước ngoài lớn nhất của Triều Tiên trên thế giới, những kiều bào này hàng tháng đều gửi về tiền về B́nh Nhưỡng.

"Cánh tay" của Triều Tiên chính là trông vào Nga...

Không những vậy, một tuyến đường sắt nối liền giữa thị trấn Khasan, thị trấn biên giới của Nga với cảng Rajin của Triều Tiên sắp đi vào hoạt động để vận chuyển các sản phẩm nhiên liệu như than đá, kim loại từ B́nh Nhưỡng tới Nga. Đầu năm nay, các quan chức Chính phủ Nga đến thăm B́nh Nhưỡng để thảo luận về hợp tác xây dựng giao thông đường sắt, theo báo cáo truyền thông Nga.

Để đưa ra minh chứng về mối quan hệ thân thiết giữa Nga và Triều Tiên, các nhà phân tích c̣n viện dẫn, trong dịp đón năm mới hồi đầu năm, lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đă chọn gửi thiệp mừng đầu tiên cho Tổng thống Nga Vladimir Putin, rồi sau đó mới tới Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và những lănh đạo quốc gia thân thiết khác của Triều Tiên.

Cây bút James Pearson của Reuters b́nh luận, nếu đặt những dấu hiệu có thể khá nhỏ bé này vào bức tranh toàn cảnh hiện nay th́ có thể nhận thấy, B́nh Nhưỡng đang nhờ vào Nga để giảm thiểu những khó khăn kinh tế khi các lệnh trừng phạt quốc tế ngày càng khắc nghiệt hơn đối với quốc gia này.

“Triều Tiên không cần quá bận tâm tới việc Trung Quốc gia tăng sức ép hay thậm chí tuân theo các lệnh trừng phạt, v́ bên cạnh họ có một “cánh tay” khác chính là Nga... chuyên gia về vấn đề Triều Tiên tại đại học Quốc gia Australia Leonid Petrov phân tích.

Chính trong cuộc hội đàm đầu tuần giữa hai nhà lănh đạo Nga – Mỹ, Tổng thống Putin cũng đă thảo luận với người đồng cấp, Tổng thống Donald Trump về vấn đề Triều Tiên, song cả hai bên đều không tuyên bố đưa ra bất kỳ thỏa thuận nào về vấn đề này.

Nhận định ở một khía cạnh khác, chuyên Samuel Ramani của đại học Oxford (Anh) chỉ ra rằng, khi hỗ trợ Triều Tiên, Nga sẽ được lợi nhiều về mặt kinh tế, để khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào của quốc gia Đông Á này.

http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1034665&stc=1&d=1493888738

Tên lửa Triều Tiên xuất hiện trong lễ diễu binh nhân dịp kỷ niệm 105 ngày sinh nhà lănh đạo Kim Nhật Thành.
Và những bất ngờ ngoài "kịch bản"

“Nga luôn là ‘đối tác’ trung thành của những chính quyền bị phương Tây cô lập. Không chỉ riêng B́nh Nhưỡng, nhiều dẫn chứng từ các quốc gia Trung Đông (Iran, Venezuela và Syria) cũng cho thấy, dù họ bị phương Tây cô lập và trừng phạt nhưng các chính quyền đó vẫn đứng vững với sự hỗ trợ từ Nga”, ông Ramani cho hay.

Trong bài xă luận đăng trên tờ báo Yomiuri Shimbun của Nhật Bản, tờ này đă b́nh luận nước Nga như “van điều tiết” giúp Triều Tiên thoát khỏi những bao vậy của cộng đồng quốc tế nhằm ngăn chặn sự phát triển hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.

Nhưng liệu những dự đoán trên của các nhà phân tích có đúng hay không khi mới đây, kế hoạch triển khai dịch vụ phà chở khách và hàng hóa thường xuyên giữa Triều Tiên và Nga bất ngờ bị hoăn lại giữa lúc B́nh Nhưỡng đang chịu nhiều sức ép từ cộng đồng quốc tế.

"Cả hai nước đă nhất trí triển khai cho phép phà Mangyongbong của Triều Tiên được cập cảng Vladivostok và dự kiến sẽ bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu tháng 5. Tuy nhiên, kế hoạch này đă bất ngờ bị hoăn lại cho tới cuối tháng 5 hoặc thậm chí muộn hơn sau đó", một đại lư tàu biển Nga nói với NHK. Giới chức Nga cho biết mục đích của việc khai thác dịch vụ phà này là nhằm tăng cường quan hệ kinh tế giữa hai nước.

Phải chăng Moscow đang cẩn trọng hơn trong việc hợp tác với Triều Tiên ở thời điểm nhạy cảm hiện tại, đặc biệt sau cuộc điện đàm giữa Tổng thống Nga và người đồng cấp Mỹ Donald Trump hôm 2/5 vừa qua.