Hanna
05-14-2017, 03:38
VBF-Tại Indonesia một nhà lănh tụ của tổ chức Hồi giáo quá khích đă bài trừ Trung Cộng. Ông rất bất b́nh về kinh tế và đầu tư vào nước này. Người Trung Cộng tại nước này chiếm chỉ 5% nhưng họ lại là người giàu có kiểm soát kinh tế của nước này.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1039232&stc=1&d=1494732993
Bachtiar Nasir
JAKARTA – Ông Bachtiar Nasir là lănh tụ của một tổ chức Hồi Giáo quá khích ở Nam Dương, người cầm đầu nỗ lực vận động đưa đến việc vị thống đốc Thiên Chúa Giáo của thủ đô Jakarta đă bị giam. Nay ông cho biết ông đă lập kế hoạch cho một chiến dịch mới mang nặng tính cách kỳ thị chủng tộc, nhắm mục tiêu vào t́nh trạng bất b́nh đẳng về kinh tế và việc đầu tư ngoại quốc.
Và chiến dịch này mang tính chất bài ngoại, nhắm vào người gốc Hoa sống tại Nam Dương và vào nguồn đầu tư từ Trung Quốc.
Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi, Bachtiar Nasir nói rằng sự giàu có của sắc dân thiểu số Trung Hoa ở Nam Dương là một vấn đề, và ông ủng hộ một chương tŕnh hành động quyết liệt hỗ trợ người bản xứ Nam Dương. Những lời ông nói có thể gây ra những mối căng thẳng tăng cao trong quốc gia có đa số dân chúng theo Hồi Giáo đông nhất thế giới.
Trong cuộc phỏng vấn tại một trung tâm Hồi Giáo ở Nam Jakarta, khi đề cập đến những người Nam Dương gốc Trung Hoa, giáo sĩ này nói với hăng thông tấn Reuters về người Trung Hoa trở nên giàu có tại Indonesia, “H́nh như họ không trở nên quảng đại hơn, công bằng hơn. Đó là vấn đề lớn nhất.”
Sắc dân Trung Hoa chiếm chưa tới 5% dân số Nam Dương, nhưng họ kiểm soát nhiều công ty lớn và phần nhiều trong tài sản của nước này.
Ông Nasir cũng nói rằng vốn đầu tư của ngoại quốc, đặc biệt là từ Trung Quốc, không giúp được ǵ cho người Nam Dương nói chung.
Nam Dương, nền kinh tế lớn nhất ở Đông Nam Á, là một điểm thu hút chính yếu cho vốn đầu tư ngoại quốc, trong hai lănh vực khai thác quặng mỏ và buôn bán hàng lẻ. Jakarta cũng đang t́m cách thu hút các nhà đầu tư, để phát triển hạ tầng kiến trúc trị giá $450 tỷ Mỹ kim, nhằm làm hồi sinh sức tăng trưởng kinh tế.
Ông Nasir là một nhân vật đầy thế lực, đứng đầu Phong Trào Quốc Gia Bảo Vệ Fatwas Của Hội Đồng Ulemas Nam Dương (GNPF-MUI). Ông nói, “Công việc kế tiếp của chúng tôi là chủ quyền kinh tế, t́nh trạng bất b́nh đẳng về kinh tế. Chính phủ phải bảo đảm rằng họ không bán Nam Dương cho những người ngoại quốc, đặc biệt là Trung Quốc.”
Nhóm của ông đă tổ chức những cuộc biểu t́nh với hàng trăm ngàn người Hồi Giáo tham gia ở Jakarta vào cuối năm ngoái, để phản đối một lời b́nh luận về thánh kinh Koran của thống đốc thủ đô lúc bấy giờ, là ông Basuki Tjahaja Purnama, một người gốc Trung Hoa theo Thiên Chúa Giáo.
Trong tuần này, ông Purnama bị kết tội báng bổ đạo Hồi, và bị tuyên án hai năm tù giam. Điều này làm cho người ta lo ngại rằng những người Hồi Giáo cực đoan hiếu chiến đang đe dọa tinh hần ḥa hợp chủng tộc và tôn giáo vốn là nền tảng của đất nước này.
Ông Nasir, 49 tuổi, từng có một chương tŕnh tôn giáo chiếu vào ban đêm, trên một hệ thống truyền h́nh lớn nhất ở Nam Dương. Tuy nhiên, hợp đồng của ông không được tái kư dưới áp lực của chính phủ, sau khi vai tṛ của ông trong cuộc biểu t́nh đầu tiên chống ông Purnama được tiết lộ.
Đàn áp người gốc Hoa không là chuyện mới ở nước này. Nhiều năm trước Tổng Thống Suharto đă ngăn cản không cho những người Nam Dương gốc Trung Hoa được nắm giữ những chức vụ công cộng và không được phát huy nét văn hóa riêng. Người Hoa bị bắt buộc họ phải từ bỏ tên bằng tiếng Trung Hoa. V́ bị gạt ra bên lề về mặt chính trị và xă hội, nhiều người gốc Hoa quay sang kinh doanh và trở nên giàu có.
Khoảng cách tài sản sắc dân từ lâu đă gây ra sự bất b́nh nơi những người bản xứ Nam Dương nghèo khổ, tức là những người Mă Lai bản địa ở Nam Dương. Trong những cuộc bạo loạn dẫn tới sự sụp đổ của ông Suharto trong năm 1998, các cơ sở kinh doanh do những người sắc dân Trung Hoa làm chủ đều bị biến thành mục tiêu của đám đông phá hoại, và khoảng 1,000 người gốc Hoa đă bị giết trong làn sóng bạo động này.
Từ đó đến nay, không có vụ đổ máu nào ở quy mô ấy, nhưng t́nh trạng căng thẳng vẫn c̣n. Tổng Thống Joko Widodo là đề tài của một chiến dịch bôi nhọ, trong cuộc vận động tranh cử năm 2014 tuyên bố. Chiến dịch này vu cáo ông là một hậu duệ người Trung Hoa và một tín đồ Thiên Chúa Giáo.
Bonnie Triyana, một sử gia ghi chép những kinh nghiệm của người Nam Dương gốc Trung Hoa, nói rằng ông Nasir đang biến người Trung Hoa thành con vật tế thần. Ông Triyana, một người Nam Dương bản địa, nói, “Điều đó rất nguy hiểm cho đất nước chúng ta. Điều đó đang chơi đùa với lửa. Họ đang loan truyền thông tin xấu, để thuyết phục người ta rằng vai tṛ của họ là cứu nước.”
Nước láng giềng Mă Lai cũng là một quốc gia có đa số dân chúng theo Hồi Giáo, với một thiểu số người Trung Hoa giàu có. Từ lâu Mă Lai đi theo những chính sách hành động quyết liệt, đem lại cho những đặc quyền ưu đăi cho những người Mă Lai bản địa. Trong số đó có việc giữ chỗ việc làm trong ngành dịch vụ dân sự, và những khoản giảm giá trên tài sản.
Đáp nói rằng t́nh trạng bất b́nh đẳng về thu nhập là mục ưu tiên trong chương tŕnh nghị sự của chính phủ, và những người Nam Dương gốc Trung Hoa không nhận được sự đối xử đặc biệt.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1039232&stc=1&d=1494732993
Bachtiar Nasir
JAKARTA – Ông Bachtiar Nasir là lănh tụ của một tổ chức Hồi Giáo quá khích ở Nam Dương, người cầm đầu nỗ lực vận động đưa đến việc vị thống đốc Thiên Chúa Giáo của thủ đô Jakarta đă bị giam. Nay ông cho biết ông đă lập kế hoạch cho một chiến dịch mới mang nặng tính cách kỳ thị chủng tộc, nhắm mục tiêu vào t́nh trạng bất b́nh đẳng về kinh tế và việc đầu tư ngoại quốc.
Và chiến dịch này mang tính chất bài ngoại, nhắm vào người gốc Hoa sống tại Nam Dương và vào nguồn đầu tư từ Trung Quốc.
Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi, Bachtiar Nasir nói rằng sự giàu có của sắc dân thiểu số Trung Hoa ở Nam Dương là một vấn đề, và ông ủng hộ một chương tŕnh hành động quyết liệt hỗ trợ người bản xứ Nam Dương. Những lời ông nói có thể gây ra những mối căng thẳng tăng cao trong quốc gia có đa số dân chúng theo Hồi Giáo đông nhất thế giới.
Trong cuộc phỏng vấn tại một trung tâm Hồi Giáo ở Nam Jakarta, khi đề cập đến những người Nam Dương gốc Trung Hoa, giáo sĩ này nói với hăng thông tấn Reuters về người Trung Hoa trở nên giàu có tại Indonesia, “H́nh như họ không trở nên quảng đại hơn, công bằng hơn. Đó là vấn đề lớn nhất.”
Sắc dân Trung Hoa chiếm chưa tới 5% dân số Nam Dương, nhưng họ kiểm soát nhiều công ty lớn và phần nhiều trong tài sản của nước này.
Ông Nasir cũng nói rằng vốn đầu tư của ngoại quốc, đặc biệt là từ Trung Quốc, không giúp được ǵ cho người Nam Dương nói chung.
Nam Dương, nền kinh tế lớn nhất ở Đông Nam Á, là một điểm thu hút chính yếu cho vốn đầu tư ngoại quốc, trong hai lănh vực khai thác quặng mỏ và buôn bán hàng lẻ. Jakarta cũng đang t́m cách thu hút các nhà đầu tư, để phát triển hạ tầng kiến trúc trị giá $450 tỷ Mỹ kim, nhằm làm hồi sinh sức tăng trưởng kinh tế.
Ông Nasir là một nhân vật đầy thế lực, đứng đầu Phong Trào Quốc Gia Bảo Vệ Fatwas Của Hội Đồng Ulemas Nam Dương (GNPF-MUI). Ông nói, “Công việc kế tiếp của chúng tôi là chủ quyền kinh tế, t́nh trạng bất b́nh đẳng về kinh tế. Chính phủ phải bảo đảm rằng họ không bán Nam Dương cho những người ngoại quốc, đặc biệt là Trung Quốc.”
Nhóm của ông đă tổ chức những cuộc biểu t́nh với hàng trăm ngàn người Hồi Giáo tham gia ở Jakarta vào cuối năm ngoái, để phản đối một lời b́nh luận về thánh kinh Koran của thống đốc thủ đô lúc bấy giờ, là ông Basuki Tjahaja Purnama, một người gốc Trung Hoa theo Thiên Chúa Giáo.
Trong tuần này, ông Purnama bị kết tội báng bổ đạo Hồi, và bị tuyên án hai năm tù giam. Điều này làm cho người ta lo ngại rằng những người Hồi Giáo cực đoan hiếu chiến đang đe dọa tinh hần ḥa hợp chủng tộc và tôn giáo vốn là nền tảng của đất nước này.
Ông Nasir, 49 tuổi, từng có một chương tŕnh tôn giáo chiếu vào ban đêm, trên một hệ thống truyền h́nh lớn nhất ở Nam Dương. Tuy nhiên, hợp đồng của ông không được tái kư dưới áp lực của chính phủ, sau khi vai tṛ của ông trong cuộc biểu t́nh đầu tiên chống ông Purnama được tiết lộ.
Đàn áp người gốc Hoa không là chuyện mới ở nước này. Nhiều năm trước Tổng Thống Suharto đă ngăn cản không cho những người Nam Dương gốc Trung Hoa được nắm giữ những chức vụ công cộng và không được phát huy nét văn hóa riêng. Người Hoa bị bắt buộc họ phải từ bỏ tên bằng tiếng Trung Hoa. V́ bị gạt ra bên lề về mặt chính trị và xă hội, nhiều người gốc Hoa quay sang kinh doanh và trở nên giàu có.
Khoảng cách tài sản sắc dân từ lâu đă gây ra sự bất b́nh nơi những người bản xứ Nam Dương nghèo khổ, tức là những người Mă Lai bản địa ở Nam Dương. Trong những cuộc bạo loạn dẫn tới sự sụp đổ của ông Suharto trong năm 1998, các cơ sở kinh doanh do những người sắc dân Trung Hoa làm chủ đều bị biến thành mục tiêu của đám đông phá hoại, và khoảng 1,000 người gốc Hoa đă bị giết trong làn sóng bạo động này.
Từ đó đến nay, không có vụ đổ máu nào ở quy mô ấy, nhưng t́nh trạng căng thẳng vẫn c̣n. Tổng Thống Joko Widodo là đề tài của một chiến dịch bôi nhọ, trong cuộc vận động tranh cử năm 2014 tuyên bố. Chiến dịch này vu cáo ông là một hậu duệ người Trung Hoa và một tín đồ Thiên Chúa Giáo.
Bonnie Triyana, một sử gia ghi chép những kinh nghiệm của người Nam Dương gốc Trung Hoa, nói rằng ông Nasir đang biến người Trung Hoa thành con vật tế thần. Ông Triyana, một người Nam Dương bản địa, nói, “Điều đó rất nguy hiểm cho đất nước chúng ta. Điều đó đang chơi đùa với lửa. Họ đang loan truyền thông tin xấu, để thuyết phục người ta rằng vai tṛ của họ là cứu nước.”
Nước láng giềng Mă Lai cũng là một quốc gia có đa số dân chúng theo Hồi Giáo, với một thiểu số người Trung Hoa giàu có. Từ lâu Mă Lai đi theo những chính sách hành động quyết liệt, đem lại cho những đặc quyền ưu đăi cho những người Mă Lai bản địa. Trong số đó có việc giữ chỗ việc làm trong ngành dịch vụ dân sự, và những khoản giảm giá trên tài sản.
Đáp nói rằng t́nh trạng bất b́nh đẳng về thu nhập là mục ưu tiên trong chương tŕnh nghị sự của chính phủ, và những người Nam Dương gốc Trung Hoa không nhận được sự đối xử đặc biệt.