PDA

View Full Version : Phát hiện khối đá khổng lồ "tṛn trịa" gây tranh căi


nguoiduatinabc
05-18-2017, 23:04
Phát hiện một khối đá khổng lồ tṛn trịa nặng đến 30 tấn trong rừng Bosnia.Tuy nhiên lại không ai có thể chắc chắn được rằng khối đá này đến từ đâu hay do tự nhiên tạo ra.Nhiều tranh căi đă xảy ra khi họ chứng kiến khối đá khổng lồ này.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=1041614&stc=1&d=1495148651
Tháng 3/2016 ở Bosnia người ta đă phát hiện được một khối đá h́nh cầu khổng lồ “tṛn vành vạch”. Đây có thể là khối đá lớn nhất loại này được t́m thấy trên thế giới. Nhiều tranh luận đă nổ ra xung quanh việc khối đá này là nhân tạo hay sản phẩm của tự nhiên.

Cụ thể, quả cầu đá khổng lồ được phát hiện trong một khu rừng ở Podubravlje, Bosnia. Nó có đường kính trong khoảng 1,2 – 1,5 m. Kiểm tra sơ bộ cho thấy nó có thể nặng hơn 30 tấn, biến nó thành quả cầu đá nặng nhất châu Âu.

Tiến sĩ Semir Osmanagic, người được mệnh danh “Indiana Jones xứ Bosnia”, đă đến khảo sát khối đá.

Trong một thông cáo báo chí, TS Sam (Semir) Osmanagich cho biết vật liệu tạo khối đá chưa được phân tích, nhưng “sắc màu nâu và màu đỏ của khối đá cho thấy nó chứa hàm lượng sắt rất cao”. Khối lượng riêng của sắt là 7,8kg/cm3, và nếu lấy một con số khiêm tốn hơn, nhưng tiếp cận ngưỡng này là 5kg/cc, th́ khối lượng của khối đá phải hơn 30 tấn, khiến nó trở thành đối thủ nặng kư cho “quả cầu đá nặng nhất thế giới”, vượt xa những quả cầu đá khác ở Costa Rica và Mexico.

Ngoài ra, trên mặt khối đá có thể t́m thấy các dấu hiệu trầm tích tự nhiên như: một lớp sa thạch, đất sét, rồi đất và thực vật (lần lượt từ ngoài vào trong). TS Osmanagich cho rằng “Phải mất hàng chục, thậm chí hàng trăm ngàn năm để lớp trầm tích này h́nh thành”.

Ông tin rằng khối đá này là minh chứng cho sự tồn tại của một nền văn minh tiên tiến đă thất lạc có niên đại cách đây hơn 1.500 năm”.

Theo tiến sĩ Osmanagich, bên cạnh kích thước đáng kinh ngạc của khối đá, phát hiện này c̣n có ư nghĩa quan trọng đối với vốn hiểu biết của chúng ta về những nền văn minh tiền sử. Ông nói:

“Đầu tiên, đây có lẽ là một bằng chứng khác cho thấy khu vực Nam Âu, cụ thể là Balkan và Bosnia, từng là nhà của những nền văn minh tiên tiến từ thời xa xưa mà chúng ta không có bất kỳ ghi chép nào về chúng. Thứ hai, họ có một tŕnh độ công nghệ tiên tiến nhưng khác với chúng ta. Cuối cùng, họ biết đến sức mạnh của các khối h́nh học, bởi h́nh cầu là một trong số các h́nh khối mạnh mẽ nhất bên cạnh h́nh kim tự tháp và h́nh nón. Do đó không lạ ǵ khi bắt gặp các kim tự tháp và nấm mồ h́nh nón ở Bosnia”.

TS Osmanagich và nhóm của ông cũng đă t́m thấy những khối đá tương tự ở hai mươi địa điểm khác nhau, được tạo h́nh hoặc làm từ chất liệu khác. Lấy ví dụ như những quả cầu đá granit tại làng Teocak phía đông bắc Bosnia, quả cầu đá núi lửa gần thị trấn Konjic ở miền trung Bosnia và những quả cầu bằng đá sa thạch tại nhiều địa điểm ở miền tây và miền trung Bosnia.

Trước đó, vào năm 2005, Osmanagich cũng có một tuyên bố chấn động: tồn tại các kim tự tháp cổ đại ở thung lũng Visoko, “nằm ẩn ḿnh dưới dạng một cụm đồi” và kết nối với nhau thông qua một mạng lưới đường hầm ngầm.

Mặc dù tuyên bố của ông về các kim tự tháp đă gặp phải nhiều sự chất vấn từ các đồng nghiệp, chính phủ Bosnia vẫn quyết định hỗ trợ tài chính để Osmanagich tiến hành các cuộc khai quật trong khu vực.

Nedzad Brankovic, Thủ tướng Bosnia vào thời điểm đó nói: “Chúng tôi được biết thế giới đang cười nhạo chúng tôi … nhưng không một chính phủ nào trên thế giới nên giữ im lặng trước những dự án có tiềm năng khả quan như vậy”.

Nhà khảo cổ học tràn đầy hi vọng dự án nghiên cứu kim tự tháp Bosnia sẽ mang lại những kết quả đáng kinh ngạc”. Ông tin rằng một khi nghiên cứu của ông hoàn thành, một trong những kim tự tháp được t́m thấy [ở Bosnia] sẽ cao hơn Đại Kim tự tháp Giza, Ai Cập và đây sẽ là khám phá vĩ đại nhất kể từ khi phát hiện ra lăng mộ Pha-ra-ông Tutankhamen”.