troopy
06-04-2017, 12:28
Những vụ tấn công liên tiếp tại Anh thật sự rất kinh hoàng và làm người dân Anh và các nước phương Tây rất sợ hăi. Tuy nhiên, những âm mưu đằng sau đó c̣n khủng khiếp hơn rất nhiều.
Tấn công điên loạn
Đêm 3/6, một chiếc xe tải màu trắng đă lao điên cuồng vào đám đông ở cầu London.
Truyền thông Anh cũng đă ghi lại được cảnh tượng mọi người cố gắng rời khỏi khu vực. Các nhân chứng cho hay, một số kẻ cầm dao đă nhảy ra từ chiếc xe và đâm vào người đi đường và xông vào khu chợ Borough ở bờ phía Nam sông Thames tiếp tục tấn công người dân.
Theo Reuters, 3 kẻ tấn công đă bị cảnh sát bắn chết trong ṿng 8 phút kể từ khi có cuộc gọi báo án. Lực lượng cảnh sát đă tới phong tỏa hiện trường, những người bị thương cũng đă được chuyển tới bệnh viện. Người dân đă được khuyến cáo di chuyển tới nơi an toàn.
Ngoài hai vụ việc trên, cảnh sát cũng được điều động tới khu Vauxhall ở phía Nam London để giải quyết một vụ việc khác, nhưng không liên quan tới hai vụ đầu tiên.
Theo báo cáo mới nhất, vụ tấn công đă khiến ít nhất 6 người thiệt mạng, 30 người bị thương.
Thị trưởng London gọi đây là hành vi tấn công hèn hạ, đă được lên kế hoạch chi tiết từ trước. Trong khi đó, Thủ tướng Anh Theresa May và đại diện cảnh sát đă lên tiếng khẳng định các vụ việc “có thể là hành động khủng bố”.
Những vụ tấn công nêu trên diễn ra chỉ ít ngày sau vụ đánh bom liều chết ở thành phố Manchester khiến 22 người chết.
Trước những vụ việc nghiêm trọng trên, các chính đảng Anh đă quyết định tạm ngừng chiến dịch vận động tranh cử của trong ngày 4/6, thời điểm chỉ c̣n 4 ngày nữa là sẽ diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội sớm.
Người phát ngôn đảng Bảo thủ của Thủ tướng Theresa May và phát ngôn viên đảng Dân tộc Scotland (SNP) đă xác nhận thông tin này, nhưng Thị trưởng London cho rằng, cuộc bầu cử dự kiến vào ngày 8/6 nên được hoăn lại sau một loạt các vụ tấn công.
Lạnh gáy những mưu đồ
Những vụ khủng bố liên tục tại Anh và các quốc gia phương Tây không phải là điều quá ngạc nhiên đối với giới quan sát, bởi trước đó các chuyên gia về an ninh và khủng bố đă nhiều lần đưa ra cảnh báo về những cuộc tấn công của các chiến binh cực đoan, đặc biệt là tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1050079&stc=1&d=1496579195
Trong thời gian tới, các quốc gia phương Tây vẫn tiếp tục là mục tiêu tấn công của khủng bố.
Hồi tháng 2, nhà nghiên cứu khủng bố người Na Uy Nikolai Sitter đă lên tiếng cảnh báo về nguy cơ tăng đột biến những vụ tấn công quy mô nhỏ lẻ cũng như quy mô lớn tại các quốc gia châu Âu.
Theo Sitter, đó là hậu quả mà phương Tây và Mỹ phải gánh chịu, v́ trước đây các quốc gia này đă gián tiếp ủng hộ lực lượng IS ở Syria, Iraq và các quốc gia Trung Đông khác. Ông cũng nêu cụ thể những mục tiêu mà IS nhắm tới đó là các nước Tây Âu và Mỹ, trong đó Pháp và Bỉ là hai quốc gia có nguy cơ bị tấn công nhiều nhất, sau đó là Đức và Anh.
Mục tiêu của những tay súng IS là kích động ḷng thù hận với các quốc gia Hồi giáo, tạo ra sự phân cực trong xă hội phương Tây, khiến cho họ tự trở nên rối loạn từ bên trong, đồng thời tuyên truyền tư tưởng cực đoan nhằm thu hút các phần tử thánh chiến ở các quốc gia châu Âu này.
Những thảm họa được báo trước
Trước đó, nhiều chuyên gia an ninh, quân sự khác cũng đưa ra những nhận định tương tự về nguy cơ bị khủng bố ở các quốc gia phương Tây. Bản thân các quốc gia châu Âu và Mỹ cũng nhận thức được vấn đề đó nên họ thường xuyên tăng cường các biện pháp an ninh ở những khu vực công cộng và các sự kiện tập trung đông người.
Đồng thời, Chính phủ các nước châu Âu cũng thường xuyên nghiên cứu cách thức tấn công của những phần tử cực đoan, t́m cách hạn chế rủi ro khủng bố qua các hoạt động trao đổi t́nh báo, thông tin liên lạc. Trên thực tế, nhiều âm mưu khủng bố đă được chặn đứng trước khi chúng được tiến hành.
Tuy nhiên, chủ nghĩa khủng bố vẫn là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất đối với cả thế giới, đặc biệt là những quốc gia phương Tây trong thời điểm hiện tại. Mỗi nước cần nâng cao cảnh giác, thực hiện những biện pháp pḥng ngừa kịp thời và có những chính sách đối phó để diệt trừ tận gốc “mầm độc” của khủng bố đang ngày càng lan rộng.
VietBF © Sưu tập
Tấn công điên loạn
Đêm 3/6, một chiếc xe tải màu trắng đă lao điên cuồng vào đám đông ở cầu London.
Truyền thông Anh cũng đă ghi lại được cảnh tượng mọi người cố gắng rời khỏi khu vực. Các nhân chứng cho hay, một số kẻ cầm dao đă nhảy ra từ chiếc xe và đâm vào người đi đường và xông vào khu chợ Borough ở bờ phía Nam sông Thames tiếp tục tấn công người dân.
Theo Reuters, 3 kẻ tấn công đă bị cảnh sát bắn chết trong ṿng 8 phút kể từ khi có cuộc gọi báo án. Lực lượng cảnh sát đă tới phong tỏa hiện trường, những người bị thương cũng đă được chuyển tới bệnh viện. Người dân đă được khuyến cáo di chuyển tới nơi an toàn.
Ngoài hai vụ việc trên, cảnh sát cũng được điều động tới khu Vauxhall ở phía Nam London để giải quyết một vụ việc khác, nhưng không liên quan tới hai vụ đầu tiên.
Theo báo cáo mới nhất, vụ tấn công đă khiến ít nhất 6 người thiệt mạng, 30 người bị thương.
Thị trưởng London gọi đây là hành vi tấn công hèn hạ, đă được lên kế hoạch chi tiết từ trước. Trong khi đó, Thủ tướng Anh Theresa May và đại diện cảnh sát đă lên tiếng khẳng định các vụ việc “có thể là hành động khủng bố”.
Những vụ tấn công nêu trên diễn ra chỉ ít ngày sau vụ đánh bom liều chết ở thành phố Manchester khiến 22 người chết.
Trước những vụ việc nghiêm trọng trên, các chính đảng Anh đă quyết định tạm ngừng chiến dịch vận động tranh cử của trong ngày 4/6, thời điểm chỉ c̣n 4 ngày nữa là sẽ diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội sớm.
Người phát ngôn đảng Bảo thủ của Thủ tướng Theresa May và phát ngôn viên đảng Dân tộc Scotland (SNP) đă xác nhận thông tin này, nhưng Thị trưởng London cho rằng, cuộc bầu cử dự kiến vào ngày 8/6 nên được hoăn lại sau một loạt các vụ tấn công.
Lạnh gáy những mưu đồ
Những vụ khủng bố liên tục tại Anh và các quốc gia phương Tây không phải là điều quá ngạc nhiên đối với giới quan sát, bởi trước đó các chuyên gia về an ninh và khủng bố đă nhiều lần đưa ra cảnh báo về những cuộc tấn công của các chiến binh cực đoan, đặc biệt là tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS).
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1050079&stc=1&d=1496579195
Trong thời gian tới, các quốc gia phương Tây vẫn tiếp tục là mục tiêu tấn công của khủng bố.
Hồi tháng 2, nhà nghiên cứu khủng bố người Na Uy Nikolai Sitter đă lên tiếng cảnh báo về nguy cơ tăng đột biến những vụ tấn công quy mô nhỏ lẻ cũng như quy mô lớn tại các quốc gia châu Âu.
Theo Sitter, đó là hậu quả mà phương Tây và Mỹ phải gánh chịu, v́ trước đây các quốc gia này đă gián tiếp ủng hộ lực lượng IS ở Syria, Iraq và các quốc gia Trung Đông khác. Ông cũng nêu cụ thể những mục tiêu mà IS nhắm tới đó là các nước Tây Âu và Mỹ, trong đó Pháp và Bỉ là hai quốc gia có nguy cơ bị tấn công nhiều nhất, sau đó là Đức và Anh.
Mục tiêu của những tay súng IS là kích động ḷng thù hận với các quốc gia Hồi giáo, tạo ra sự phân cực trong xă hội phương Tây, khiến cho họ tự trở nên rối loạn từ bên trong, đồng thời tuyên truyền tư tưởng cực đoan nhằm thu hút các phần tử thánh chiến ở các quốc gia châu Âu này.
Những thảm họa được báo trước
Trước đó, nhiều chuyên gia an ninh, quân sự khác cũng đưa ra những nhận định tương tự về nguy cơ bị khủng bố ở các quốc gia phương Tây. Bản thân các quốc gia châu Âu và Mỹ cũng nhận thức được vấn đề đó nên họ thường xuyên tăng cường các biện pháp an ninh ở những khu vực công cộng và các sự kiện tập trung đông người.
Đồng thời, Chính phủ các nước châu Âu cũng thường xuyên nghiên cứu cách thức tấn công của những phần tử cực đoan, t́m cách hạn chế rủi ro khủng bố qua các hoạt động trao đổi t́nh báo, thông tin liên lạc. Trên thực tế, nhiều âm mưu khủng bố đă được chặn đứng trước khi chúng được tiến hành.
Tuy nhiên, chủ nghĩa khủng bố vẫn là một trong những mối nguy hiểm lớn nhất đối với cả thế giới, đặc biệt là những quốc gia phương Tây trong thời điểm hiện tại. Mỗi nước cần nâng cao cảnh giác, thực hiện những biện pháp pḥng ngừa kịp thời và có những chính sách đối phó để diệt trừ tận gốc “mầm độc” của khủng bố đang ngày càng lan rộng.
VietBF © Sưu tập