therealrtz
06-19-2017, 10:56
Theo thông báo mới nhất hôm nay 19/6 của Bộ trưởng Nội vụ kiêm Bộ trưởng Tư pháp Singapore K Shanmugam, năm 2018, nước này sẽ công bố luật mới để chống tin tức giả mạo v́ bản chất nguy hiểm của vấn đề này.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1057900&stc=1&d=1497869690
Ông K Shanmugam nói rằng, việc chống tin giả có thể liên quan đến việc làm việc với các nền tảng trực tuyến để theo dơi và gỡ tin giả, có các động thái với thủ phạm trong việc cung cấp tin giả… nên Chính phủ sẽ tham vấn các bên như luật sư, chuyên gia truyền thông và các công ty công nghệ trong nửa sau của năm 2017 để phục vụ cho việc soạn thảo luật. “Trong thế giới hậu sự thật này, kể cả những thông tin sai lệch và lố bịch cũng có thể gây nghi ngờ. Người ta tin vào những thông tin giả mạo v́ những thông tin đó đến từ các mạng lưới xă hội vốn thân thiết và có chung quan điểm với họ”, ông Shanmugam đưa ra nhận định tại một diễn đàn về niềm tin và sự thật đối với truyền thông.
Dẫn kết quả từ một cuộc khảo sát do Chính phủ Singapore thực hiện gần đây, ông Shanmugam cho biết, 91% người dân Singapore khi được hỏi ủng hộ việc công bố một đạo luật mạnh mẽ hơn để đảm bảo gỡ bỏ và sửa lại cho đúng những tin giả. Cuộc khảo sát này cũng cho thấy chỉ có khoảng 1 nửa người dân khi được hỏi khẳng định họ tin tưởng vào khả năng phân biệt tin giả của ḿnh c̣n 2/3 người khác nói họ không thể phân biệt được tin giả khi nh́n thấy lần đầu. Đặc biệt, khoảng 25% những người tham gia khảo sát cho biết họ đă từng chia sẻ những thông tin mà về sau đó họ phát hiện đó là tin giả.
Cho rằng những thông tin giả mạo hiện nay nguy hiểm hơn bao giờ hết, ông Shanmugam nói rằng, luật pháp chỉ là 1 phần trong các nỗ lực của Chính phủ Singapore nhằm đối phó với tin giả. Ngoài ra, xă hội, truyền thông và các công ty công nghệ cũng cần đóng vai tṛ tích cực trong vấn đề này. Trong đó, theo Bộ trưởng Tư pháp Singapore, truyền thông đóng vai tṛ quan trọng trong việc bảo đảm là một nguồn thông tin đáng tin cậy. C̣n các công ty công nghệ như Facebook, Google, và Twitter cũng sẽ phải chịu trách nhiệm trong việc xử lư tin giả. Ông Shanmugam cho hay, một số công ty công nghê đă tự nguyện cam kết sẽ dỡ bỏ các phát ngôn gây thù ghét trong ṿng 24 giờ kể từ khi nhận được báo cáo về vấn đề này.
Theo ông Shanmugam, Singapore đặc biệt dễ bị tổn thương trước t́nh trạng những thế lực từ bên ngoài lợi dụng tin giả v́ mục đích xấu. Ngoài ra, nước này cũng đối mặt với những vấn đề như khai thác thông tin giả về tôn giáo và lan truyền thông tin xấu qua các trang mạng xă hội để gây nhầm lẫn và mất ḷng tin. “Nếu sự mất ḷng tin ăn sâu vào người dân, họ sẽ nghi ngờ về thể chế, sự lănh đạo và quản trị”, ông nói.
Trước đó, Đức hồi tháng 4 vừa qua cũng đă công bố dự thảo luật chống tin giả và phát ngôn gây thù ghét. Dự thảo luật này đề nghị mức phạt lên tới 50 triệu euro với Facebook và Twitter nếu các trang mạng xă hội này không xóa tin tức giả và phát ngôn gây thù hận trong ṿng 24 giờ. Một số nước ở châu Âu cũng đă thực hiện nhiều biện pháp chống tin giả. Trong đó, Séc gần đây đă thành lập một lực lượng đặc biệt chuyên xử lư các thông tin giả mạo. Tuy nhiên, dự thảo luật ở Đức hiện vướng phải nhiều chỉ trích về tự do ngôn luận.
Therealtz © VietBF
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1057900&stc=1&d=1497869690
Ông K Shanmugam nói rằng, việc chống tin giả có thể liên quan đến việc làm việc với các nền tảng trực tuyến để theo dơi và gỡ tin giả, có các động thái với thủ phạm trong việc cung cấp tin giả… nên Chính phủ sẽ tham vấn các bên như luật sư, chuyên gia truyền thông và các công ty công nghệ trong nửa sau của năm 2017 để phục vụ cho việc soạn thảo luật. “Trong thế giới hậu sự thật này, kể cả những thông tin sai lệch và lố bịch cũng có thể gây nghi ngờ. Người ta tin vào những thông tin giả mạo v́ những thông tin đó đến từ các mạng lưới xă hội vốn thân thiết và có chung quan điểm với họ”, ông Shanmugam đưa ra nhận định tại một diễn đàn về niềm tin và sự thật đối với truyền thông.
Dẫn kết quả từ một cuộc khảo sát do Chính phủ Singapore thực hiện gần đây, ông Shanmugam cho biết, 91% người dân Singapore khi được hỏi ủng hộ việc công bố một đạo luật mạnh mẽ hơn để đảm bảo gỡ bỏ và sửa lại cho đúng những tin giả. Cuộc khảo sát này cũng cho thấy chỉ có khoảng 1 nửa người dân khi được hỏi khẳng định họ tin tưởng vào khả năng phân biệt tin giả của ḿnh c̣n 2/3 người khác nói họ không thể phân biệt được tin giả khi nh́n thấy lần đầu. Đặc biệt, khoảng 25% những người tham gia khảo sát cho biết họ đă từng chia sẻ những thông tin mà về sau đó họ phát hiện đó là tin giả.
Cho rằng những thông tin giả mạo hiện nay nguy hiểm hơn bao giờ hết, ông Shanmugam nói rằng, luật pháp chỉ là 1 phần trong các nỗ lực của Chính phủ Singapore nhằm đối phó với tin giả. Ngoài ra, xă hội, truyền thông và các công ty công nghệ cũng cần đóng vai tṛ tích cực trong vấn đề này. Trong đó, theo Bộ trưởng Tư pháp Singapore, truyền thông đóng vai tṛ quan trọng trong việc bảo đảm là một nguồn thông tin đáng tin cậy. C̣n các công ty công nghệ như Facebook, Google, và Twitter cũng sẽ phải chịu trách nhiệm trong việc xử lư tin giả. Ông Shanmugam cho hay, một số công ty công nghê đă tự nguyện cam kết sẽ dỡ bỏ các phát ngôn gây thù ghét trong ṿng 24 giờ kể từ khi nhận được báo cáo về vấn đề này.
Theo ông Shanmugam, Singapore đặc biệt dễ bị tổn thương trước t́nh trạng những thế lực từ bên ngoài lợi dụng tin giả v́ mục đích xấu. Ngoài ra, nước này cũng đối mặt với những vấn đề như khai thác thông tin giả về tôn giáo và lan truyền thông tin xấu qua các trang mạng xă hội để gây nhầm lẫn và mất ḷng tin. “Nếu sự mất ḷng tin ăn sâu vào người dân, họ sẽ nghi ngờ về thể chế, sự lănh đạo và quản trị”, ông nói.
Trước đó, Đức hồi tháng 4 vừa qua cũng đă công bố dự thảo luật chống tin giả và phát ngôn gây thù ghét. Dự thảo luật này đề nghị mức phạt lên tới 50 triệu euro với Facebook và Twitter nếu các trang mạng xă hội này không xóa tin tức giả và phát ngôn gây thù hận trong ṿng 24 giờ. Một số nước ở châu Âu cũng đă thực hiện nhiều biện pháp chống tin giả. Trong đó, Séc gần đây đă thành lập một lực lượng đặc biệt chuyên xử lư các thông tin giả mạo. Tuy nhiên, dự thảo luật ở Đức hiện vướng phải nhiều chỉ trích về tự do ngôn luận.
Therealtz © VietBF