PDA

View Full Version : Hongkong trả giá đắt v́ Trung Cộng nuốt lời


Gibbs
07-01-2017, 12:40
Vào ngày 1 tháng 7 năm 2017, Trung Quốc ngang nhiên nuốt lời về tuyên bố chung với Anh về vấn đề Hongkong. Trước khi trao trả Hongkong về cho Trung Quốc, chế độ Cộng Sản TQ đă đảm bảo một đất nước hai thể chế, cho Hongkong tự do theo một thỏa thuận với Anh vào năm 1984. Nhưng ước định này Trung Cộng đă phủi tay. Nhiều người Hongkong đă giận dữ phản đối nhưng chỉ nhận được cái cười phỉnh của chính quyền Trung Cộng: chúng mày đă bị lừa !

Ảnh lễ trao trả Hongkong về TQ 20 năm và nữ thống đốc nhậm chức.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=1064280&stc=1&d=1498912757

Theo hăng Reuters, ngày 30/6/2017, chính quyền Bắc Kinh khẳng định Tuyên bố chung Trung Quốc-Anh năm 1984 về việc quản lư Hong Kong sau khi ḥn đảo này được trao trả cho Trung Quốc vào năm 1997 đă là một văn kiện lịch sử và không c̣n nhiều giá trị thực tiễn. Đáp trả lại động thái trên của phía Bắc Kinh, chính quyền London khẳng định Tuyên bố chung Trung Quốc-Anh vẫn c̣n hiệu lực và là một thỏa thuận hợp pháp.

Phát biểu trong một buổi họp báo, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng cho rằng chính quyền Bắc Kinh không c̣n bị ràng buộc bởi thỏa thuận nói trên. Ông Lục Khảng nhấn mạnh: “Hiện Hong Kong đă trở về với ṿng tay của đất mẹ được 20 năm. Tuyên bô chung Trung Quốc-Anh, một văn kiện lịch sử, đă không c̣n có bất cứ giá trị thực tiễn nào và không ràng buộc chính quyền trung ương Trung Quốc về những cách thức quản lư Hong Kong. Anh không có chủ quyền, không có quyền cai trị và không có quyền giám sát Hong Kong sau khi trao trả ḥn đảo này cho Trung Quốc".

Tuyên bố cứng rắn trên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc chắc chắn sẽ khiến dư luận hoài nghi về những cam kết của Bắc Kinh đối với quyền tự do cốt lơi của Hong Kong, trong bối cảnh Chủ tịch Tập Cận B́nh vừa tuyên bố chính sách “một đất nước, hai chế độ” được “cả thế giới” công nhận.

Ngày 19/12/1984, những người đứng sau Thủ tướng Anh Margaret Thatcher và Thủ tướng Trung Quốc Triệu Tử Dương đồng loạt vỗ tay khi hai nhà lănh đạo kư vào văn kiện lớn bọc b́a đỏ và bắt tay nhau qua chiếc bàn phủ lụa xanh, theo CNN.

Văn kiện mang tên Tuyên bố chung Trung – Anh đó chấm dứt hơn 150 năm người Anh cai trị Hong Kong, vạch ra lộ tŕnh để Trung Quốc tiếp quản thành phố này từ ngày 1/7/1997. Đây là kết quả của một loạt cuộc đàm phán bí mật có ảnh hưởng sâu sắc đến tương lai Hong Kong.

Việc triều đ́nh Măn Thanh phản đối hoạt động tự do buôn bán thuốc phiện của thực dân Anh từ Ấn Độ sang Trung Quốc đă châm ng̣i cho cuộc chiến tranh thuốc phiện giữa hai bên. Sau khi thực dân Anh đánh bại triều đ́nh nhà Thanh trong chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất và thứ hai năm 1842 và 1860, lănh thổ Hong Kong và Cửu Long được trao cho người Anh cai quản theo điều ước Nam Kinh và điều ước Bắc Kinh.

Đến năm 1898, London kư hiệp định về mở rộng chỉ giới Hong Kong với nhà Thanh, cho phép họ thuê lại đảo Lạn Đầu và các vùng lănh thổ xung quanh, tạo thành Tân Giới rộng lớn hơn đặt dưới sự cai trị của người Anh, đồng thời cam kết sẽ trao trả lại cho Trung Quốc sau 99 năm. Thỏa thuận thuê lănh thổ này hết hạn vào ngày 30/6/1997.

“Trong bất cứ trường hợp nào, chúng ta chỉ có thể duy tŕ quyền chủ quyền đối với Tân Giới tới năm 1997 và lănh thổ này không thể có chủ quyền của riêng ḿnh”, Bộ Ngoại giao Anh cảnh báo Thủ tướng Thatcher trong một bản ghi nhớ năm 1982.

Theo các hiệp ước này, Anh chỉ phải trả lại khu Tân Giới cho Trung Quốc sau 99 năm, c̣n đảo Hong Kong và bán đảo Cửu Long vẫn thuộc về Anh. Tuy nhiên, sau hàng thập kỷ phát triển, Hong Kong, Cửu Long và Tân Giới gần như đă hợp thành một, đặc biệt là về mặt kinh tế với các dự án đầu tư đan xen giữa ba khu vực. Việc chia cắt Tân Giới ra khỏi hai khu vực c̣n lại không hề có tính thực tiễn.

Trong hồi kư của ḿnh, David Akers-Jones, toàn quyền Hong Kong giai đoạn 1985-1987, viết rằng sau Thế chiến II, khi Đế quốc Anh dần sụp đổ, “người Hong Kong nhận ra rằng tương lai của họ sẽ tiếp tục bất định cho đến khi biết được điều ǵ sẽ xảy ra khi thỏa thuận thuê đất của thuộc địa Tân Giới hết hạn”.

Khi đó, Hong Kong chắc chắn sẽ không được độc lập như phần lớn các thuộc địa Anh khác. Sau khi tham gia Liên Hợp Quốc vào năm 1971, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đă thành công trong việc vận động đưa Hong Kong cùng Macau ra khỏi danh sách các lănh thổ “không tự trị”, vốn là điều kiện để họ có thể hưởng độc lập hoàn toàn.

Năm 1982, bà Thatcher trở thành thủ tướng Anh đầu tiên tới thăm Trung Quốc và chính thức khởi động các cuộc đàm phán về tương lai của Hong Kong. Ban đầu, London hy vọng có thể duy tŕ quyền kiểm soát đáng kể đối với thành phố, ngay cả khi trả lại chủ quyền hợp pháp cho Trung Quốc.

Trong các cuộc thảo luận bí mật trong nội các của bà Thatcher, có một số ư kiến cho rằng thỏa thuận thuê Tân Giới có thể được chuyển đổi thành hiệp định vô thời hạn nhằm “tạo điều kiện cho chính quyền Anh tiếp tục sau năm 1997 nếu người Trung Quốc mong muốn”, nhưng đề xuất này bị phía Bắc Kinh coi là “không cần thiết và không phù hợp”.

Khi bà Thatcher chuẩn bị tới Bắc Kinh 3 năm sau đó, một tài liệu được chuẩn bị cho bà có đoạn “có sự kỳ vọng rất lớn rằng tương lai của Hong Kong sẽ được thảo luận, nếu chưa được quyết định” trong chuyến thăm này.

Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao Anh vẫn giữ quan điểm rằng chính quyền Anh sẽ vẫn tiếp tục được duy tŕ ở Hong Kong. “Ḷng tin ở lănh thổ này, đặc biệt là của các nhà đầu tư, chỉ được duy tŕ nếu quyền tự trị được đảm bảo bởi một chính quyền tiếp tục chính sách tương tự, chẳng hạn như thông qua người Anh”, một bản ghi nhớ tháng 3/1982 có đoạn.

Trong các cuộc thảo luận này, mối quan tâm lớn nhất là duy tŕ “ḷng tin” của thị trường ở Hong Kong và tránh t́nh cảnh như ở quần đảo Falklands, nơi chiến tranh đă nổ ra giữa Anh và Argentina năm 1982.

Emily Lau, cựu chủ tịch đảng Dân chủ Hong Kong, nói rằng người dân thành phố này nhận ra “tất cả những ǵ người Anh quan tâm chỉ là thương mại, quyền lợi của người Hong Kong chỉ là thứ yếu”.

Lau cho rằng người Hong Kong “không được đóng vai tṛ ǵ” trong quá tŕnh đàm phán chuyển giao vùng lănh thổ, tất cả những ǵ họ có thể làm là thảo ra Luật Cơ bản, đóng vai tṛ như một “tiểu hiến pháp” của Hong Kong sau khi quá tŕnh chuyển giao hoàn tất.

“Chính phủ Anh và Trung Quốc đă cùng quyết định áp đặt thỏa thuận của họ lên lănh thổ này và không muốn sửa đổi nó”, sử gia Ian Scott cho biết. Những nỗ lực cuối cùng của các nghị sĩ Hong Kong năm 1983 nhằm thể hiện quan điểm của ḿnh đối với quá tŕnh chuyển giao này không thu được bất cứ kết quả nào.

Cả Trung Quốc và Anh đều mời người dân Hong Kong thể hiện quan điểm về thỏa thuận chuyển giao, thế nhưng tất cả những ǵ diễn ra trên bàn đàm phán đều được giữ bí mật. “Người dân làm sao có thể tŕnh bày ư kiến khi họ biết rất ít hoặc không biết ǵ về những điều đang diễn ra”, nghị sĩ Wong Lam đặt câu hỏi trong phiên họp nghị viện Hong Kong tháng 3/1984.

Tuy nhiên, các tài liệu giải mật cho thấy một số quan chức Anh đă t́m cách trao nhiều quyền hơn cho Hong Kong trong quá tŕnh đàm phán nhưng không thành.

Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai từng nói với các quan chức Anh năm 1958 rằng việc cho phép người dân Hong Kong tự quản sẽ là “hành động rất không thiện chí”.

Đến tháng 4/1982, địa vị pháp lư tương lai của Hong Kong bắt đầu được định h́nh. Trong cuộc gặp giữa cựu tướng Anh Edward Heath và nhà lănh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh, ông Đặng nói rằng hiến pháp mới của Trung Quốc sẽ “cho phép tạo ra các đặc khu hành chính” nơi hệ thống kinh tế và luật pháp khác biệt được áp dụng.

“Ông Heath nói rằng người Anh không nhận được ǵ từ Hong Kong và đề nghị rằng Anh quản lư Hong Kong v́ lợi ích của Trung Quốc và nhân loại”, đại sứ Anh tại Trung Quốc Percy Cradock viết trong bản ghi nhớ bí mật gửi cho bà Thatcher.

Cũng trong khoảng thời gian này, ông Đặng đưa ra nguyên tắc quản lư Hong Kong theo mô h́nh “một đất nước, hai chế độ”, trong đó Hong Kong được phép duy tŕ nền kinh tế “tư bản” và những quyền tự do dân chủ có giới hạn, nhưng chủ quyền của thành phố sẽ thuộc về Trung Quốc.

Ngày 23/9/1982, bà Thatcher gặp ông Triệu Tử Dương tại Đại Lễ đường Nhân dân Bắc Kinh, trong đó ông Triệu nói rằng nếu phải lựa chọn giữa chủ quyền và sự thịnh vượng của Hong Kong, “Trung Quốc sẽ đặt chủ quyền lên trên thịnh vượng và ổn định”.

Khi gặp bà Thatcher vào ngày hôm sau, ông Đặng Tiểu B́nh cảnh báo rằng “trong chưa đầy một hoặc hai năm tới, chính phủ Trung Quốc sẽ chính thức tuyên bố quyết định thu hồi Hong Kong”.

Các cuộc đàm phán vẫn tiếp diễn sau khi bà Thatcher rời Bắc Kinh với kết quả là Tuyên bố chung Trung – Anh được lănh đạo hai nước kư vào ngày 19/12/1984. Theo thỏa thuận này, đặc khu hành chính Hong Kong trong 50 năm sau ngày trao trả vẫn được hưởng quyền tự trị cao, gồm quyền có hệ thống tư pháp riêng, duy tŕ nhiều đảng phái chính trị cũng như quyền tự do ngôn luận và lập hội, tuy nhiên các vấn đề đối ngoại và quốc pḥng phải do Trung Quốc định đoạt.

Thỏa thuận này sẽ hết hiệu lực vào năm 2047. Trong khi một số nhà quan sát kỳ vọng rằng Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục duy tŕ t́nh trạng tự trị và Luật Cơ bản hiện nay cho Hong Kong, nhiều người dự đoán đặc khu hành chính này sẽ mất địa vị đặc biệt của ḿnh và trở thành một tỉnh b́nh thường của Trung Quốc khi thỏa thuận hết hạn. Mặc dù vậy chỉ sau 20 năm Hongkong trả lại, Trung Cộng tuyên bố thỏa thuận này không c̣n giá trị.

Câu nói của cố tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu ngàn năm, vạn năm, thiên thu cổ đại vẫn luôn luôn đúng, Đừng nghe những ǵ cộng sản nói mà hăy nh́n cộng sản làm. Những kẻ cộng sản th́ lúc nào nuốt lời, nói một đằng làm một nẻo, bệnh ăn gian nói dối luôn là thói quen của bọn chúng.

Sorciere
07-01-2017, 13:14
CS có giử lời hứa th́ tin chi cho mệt ! "hợp đồng" th́ lủ CS chỉ coi như giấy toilet ! lúc nào củng "đúng" pháp luật ! pháp luật của lủ súc vât !

viencent
07-01-2017, 16:23
Câu nói của cố tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu ngàn năm, vạn năm, thiên thu cổ đại vẫn luôn luôn đúng, Đừng nghe những ǵ cộng sản nói mà hăy nh́n cộng sản làm.

laingo10
07-01-2017, 18:00
Từ trước đến giờ, CS có khi nào giữ lời hứa đâu!!!