PinaColada
07-08-2017, 00:34
Bắc Hàn đă làm thế giới náo loạn. Họ làm cả thế giới ăn không ngon, ngủ không yên. Chiến tranh hạt nhân đang ŕnh rập mọi lúc. Thực ra Bắc Hàn là một quốc gia như thế nào?
Tờ Washington Post diễn giải như sau: Triều Tiên là quốc gia kỳ quái nhất thế giới, được lănh đạo bởi một nhà độc tài có mái tóc cũng kỳ lạ không kém. Anh ta là người khó lường, phi lư và không thể thỏa hiệp.
Giới tinh hoa ở Washington cho rằng, chế độ hiện nay của Triều Tiên rồi sẽ sụp đổ v́ sự “quái đản” của chính họ. Tuy vậy, có vẻ thực tế không như họ nghĩ.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1067504&stc=1&d=1499473848
Binh lính Triều Tiên diễu binh. Ảnh: AP
Tờ Washington Post nhận định, chế độ Triều Tiên hiện nay đă tồn tại gần 7 thập kỷ, không chỉ duy tŕ chính phủ lâm thời mà c̣n cả sự kế thừa vị trí lănh đạo nhà nước theo h́nh thức cha truyền con nối. Chế độ Triều Tiên hiện nay đă đi qua sự sụp đổ của Liên Xô, của Cách mạng Cam, của Mùa Xuân Ả Rập và các nền độc tài châu Á khác, từ Hàn Quốc cho đến Indonesia.
Triều Tiên đă thành công khi luôn duy tŕ được mục tiêu chính: Tồn tại. Dù c̣n nhiều tranh căi trong cách thức để đạt được mục tiêu đó, nhưng bằng cách nào th́ Triều Tiên vẫn duy tŕ được thể chế của ḿnh.
Kim Jong-un chỉ đang là thanh niên nhưng lại bảo vệ quyền lực cực kỳ hiệu quả. Ông nhận được sự ủng hộ của quân đội cũng như người dân bằng cách đem lại cho họ một mục tiêu chung để cùng hướng tới.
Hăy nh́n thế giới theo quan điểm của Triều Tiên. Họ đă chứng kiến Xô Viết sụp đổ, sự chuyển đổi đầy bất ngờ ở Trung Quốc, từ bạn bè nay đă trở thành một quốc gia thực dụng, đang tích cực tham gia vào thị trường thế giới. Ngày nay, Bắc Kinh xem B́nh Nhưỡng là một mối phiền toái. Trung Quốc giờ đă không ngần ngại tham gia lên án cũng như đệ tŕnh các biện pháp trừng phạt Triều Tiên lên Liên Hợp Quốc.
Và quốc gia mạnh nhất thế giới nói: Triều Tiên sẽ là đích đến của đống tro tàn lịch sử. Từ sau ngày 11/9, khi Mỹ bị khủng bố tấn công, Tổng thống George W. Bush tuyên bố Mỹ sẽ không chấp nhận “trục ma quỷ” gồm Iraq, Iran và Triều Tiên. Mỹ đă xâm lược Iraq. Đối với Iran, trong một phát biểu gần đây của Ngoại trưởng Rex Tillerson, ông cho biết chính sách của Mỹ sẽ là “hướng tới hỗ trợ các yếu tố bên trong Iran để tiến tới sự chuyển đổi ôn ḥa của chính phủ”. Và đối với Triều Tiên, Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn Trung Quốc “kết thúc điều vô nghĩa này một lần và măi măi”, điều này có nghĩa là sẽ loại bỏ chế độ của ông Kim Jong Un bằng một cách nào đó.
V́ thế, Triều Tiên đang t́m mọi cách để “mua bảo hiểm”. Và trên trường quốc tế, không có thứ bảo hiểm nào tốt hơn là khả năng hạt nhân. B́nh Nhưỡng biết ḿnh có một quân đội đủ lớn và mối lo ngại chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên sẽ trở nên rất khó tưởng tượng. Nếu xảy ra, chiến tranh có thể tạo ra một cuộc di cư khổng lồ tiến vào Trung Quốc và Hàn Quốc. B́nh Nhưỡng đă tính toán một cách chính xác rằng Trung Quốc và Hàn Quốc sẽ hoảng sợ về sự hỗn loạn xảy ra sau khi chế độ Triều Tiên sụp đổ nhiều hơn là lo sợ khả năng hạt nhân của nước này.
Có lẽ cách nh́n đúng về Triều Tiên sẽ phải là “một chính phủ thông minh, hợp lư, biết tính toán, đang hoạt động một cách khéo léo và hiệu quả duy tŕ ưu tiên sự tồn tại của chế độ”. Nhiều áp lực hơn sẽ chỉ tăng thêm quyết tâm mua nhiều bảo hiểm hơn. Làm sao để giải quyết t́nh huống này?
Đầu tiên, Mỹ sẽ phải thuyết phục Trung Quốc gây áp lực thực cho đồng minh của ḿnh. Điều này sẽ không xảy ra nếu chỉ tiếp đón Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh bằng một chiếc bánh sô cô la tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago được. Bắc Kinh phải đối mặt với một cơn ác mộng dễ hiểu: Dưới áp lực và các lệnh trừng phạt, Triều Tiên sẽ sụp đổ, Triều – Hàn thống nhất với một hiệp ước quốc pḥng được kư kết với Washington. Sẽ có kịch bản 30.000 lính Mỹ và hàng chục vũ khí hạt nhân của B́nh Nhưỡng ở biên giới của Trung Quốc.
Để Trung Quốc hợp tác, Washington phải hứa với Bắc Kinh sẽ rút quân ngay sau khi thống nhất, thay đổi bản chất quan hệ hiệp ước quốc pḥng với quốc gia mới, làm việc với Trung Quốc, loại bỏ vũ khí hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.
Nhưng áp lực sẽ chỉ hiệu quả khi Triều Tiên có lư do để nhượng bộ. Trong quá khứ, B́nh Nhưỡng từng cho thấy họ có thiện chí kết thúc cuộc Chiến tranh Triều Tiên (Washington chỉ mới kư hiệp định đ́nh chiến trong năm 1953) với điều kiện công nhận chế độ và băi bỏ lệnh trừng phạt. Điều này khó được đáp ứng ngay, tuy nhiên sẽ không tổn hại ǵ khi nói chuyện với B́nh Nhưỡng và t́m mọi cách sử dụng thương mại như một sự nhượng bộ để tiến tới loại bỏ hoàn toàn chương tŕnh hạt nhân.
Giải quyết vấn đề Triều Tiên là bài toán lớn của Washington, tuy nhiên Mỹ có thể đặt hy vọng rằng Trung Quốc sẽ hành động chống lại lợi ích của nó và hạ gục đồng minh, hoặc Triều Tiên cuối cùng cũng sụp đổ. Nhưng niềm hy vọng rơ ràng không phải là một chiến lược.
Tờ Washington Post diễn giải như sau: Triều Tiên là quốc gia kỳ quái nhất thế giới, được lănh đạo bởi một nhà độc tài có mái tóc cũng kỳ lạ không kém. Anh ta là người khó lường, phi lư và không thể thỏa hiệp.
Giới tinh hoa ở Washington cho rằng, chế độ hiện nay của Triều Tiên rồi sẽ sụp đổ v́ sự “quái đản” của chính họ. Tuy vậy, có vẻ thực tế không như họ nghĩ.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1067504&stc=1&d=1499473848
Binh lính Triều Tiên diễu binh. Ảnh: AP
Tờ Washington Post nhận định, chế độ Triều Tiên hiện nay đă tồn tại gần 7 thập kỷ, không chỉ duy tŕ chính phủ lâm thời mà c̣n cả sự kế thừa vị trí lănh đạo nhà nước theo h́nh thức cha truyền con nối. Chế độ Triều Tiên hiện nay đă đi qua sự sụp đổ của Liên Xô, của Cách mạng Cam, của Mùa Xuân Ả Rập và các nền độc tài châu Á khác, từ Hàn Quốc cho đến Indonesia.
Triều Tiên đă thành công khi luôn duy tŕ được mục tiêu chính: Tồn tại. Dù c̣n nhiều tranh căi trong cách thức để đạt được mục tiêu đó, nhưng bằng cách nào th́ Triều Tiên vẫn duy tŕ được thể chế của ḿnh.
Kim Jong-un chỉ đang là thanh niên nhưng lại bảo vệ quyền lực cực kỳ hiệu quả. Ông nhận được sự ủng hộ của quân đội cũng như người dân bằng cách đem lại cho họ một mục tiêu chung để cùng hướng tới.
Hăy nh́n thế giới theo quan điểm của Triều Tiên. Họ đă chứng kiến Xô Viết sụp đổ, sự chuyển đổi đầy bất ngờ ở Trung Quốc, từ bạn bè nay đă trở thành một quốc gia thực dụng, đang tích cực tham gia vào thị trường thế giới. Ngày nay, Bắc Kinh xem B́nh Nhưỡng là một mối phiền toái. Trung Quốc giờ đă không ngần ngại tham gia lên án cũng như đệ tŕnh các biện pháp trừng phạt Triều Tiên lên Liên Hợp Quốc.
Và quốc gia mạnh nhất thế giới nói: Triều Tiên sẽ là đích đến của đống tro tàn lịch sử. Từ sau ngày 11/9, khi Mỹ bị khủng bố tấn công, Tổng thống George W. Bush tuyên bố Mỹ sẽ không chấp nhận “trục ma quỷ” gồm Iraq, Iran và Triều Tiên. Mỹ đă xâm lược Iraq. Đối với Iran, trong một phát biểu gần đây của Ngoại trưởng Rex Tillerson, ông cho biết chính sách của Mỹ sẽ là “hướng tới hỗ trợ các yếu tố bên trong Iran để tiến tới sự chuyển đổi ôn ḥa của chính phủ”. Và đối với Triều Tiên, Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn Trung Quốc “kết thúc điều vô nghĩa này một lần và măi măi”, điều này có nghĩa là sẽ loại bỏ chế độ của ông Kim Jong Un bằng một cách nào đó.
V́ thế, Triều Tiên đang t́m mọi cách để “mua bảo hiểm”. Và trên trường quốc tế, không có thứ bảo hiểm nào tốt hơn là khả năng hạt nhân. B́nh Nhưỡng biết ḿnh có một quân đội đủ lớn và mối lo ngại chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên sẽ trở nên rất khó tưởng tượng. Nếu xảy ra, chiến tranh có thể tạo ra một cuộc di cư khổng lồ tiến vào Trung Quốc và Hàn Quốc. B́nh Nhưỡng đă tính toán một cách chính xác rằng Trung Quốc và Hàn Quốc sẽ hoảng sợ về sự hỗn loạn xảy ra sau khi chế độ Triều Tiên sụp đổ nhiều hơn là lo sợ khả năng hạt nhân của nước này.
Có lẽ cách nh́n đúng về Triều Tiên sẽ phải là “một chính phủ thông minh, hợp lư, biết tính toán, đang hoạt động một cách khéo léo và hiệu quả duy tŕ ưu tiên sự tồn tại của chế độ”. Nhiều áp lực hơn sẽ chỉ tăng thêm quyết tâm mua nhiều bảo hiểm hơn. Làm sao để giải quyết t́nh huống này?
Đầu tiên, Mỹ sẽ phải thuyết phục Trung Quốc gây áp lực thực cho đồng minh của ḿnh. Điều này sẽ không xảy ra nếu chỉ tiếp đón Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh bằng một chiếc bánh sô cô la tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago được. Bắc Kinh phải đối mặt với một cơn ác mộng dễ hiểu: Dưới áp lực và các lệnh trừng phạt, Triều Tiên sẽ sụp đổ, Triều – Hàn thống nhất với một hiệp ước quốc pḥng được kư kết với Washington. Sẽ có kịch bản 30.000 lính Mỹ và hàng chục vũ khí hạt nhân của B́nh Nhưỡng ở biên giới của Trung Quốc.
Để Trung Quốc hợp tác, Washington phải hứa với Bắc Kinh sẽ rút quân ngay sau khi thống nhất, thay đổi bản chất quan hệ hiệp ước quốc pḥng với quốc gia mới, làm việc với Trung Quốc, loại bỏ vũ khí hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên.
Nhưng áp lực sẽ chỉ hiệu quả khi Triều Tiên có lư do để nhượng bộ. Trong quá khứ, B́nh Nhưỡng từng cho thấy họ có thiện chí kết thúc cuộc Chiến tranh Triều Tiên (Washington chỉ mới kư hiệp định đ́nh chiến trong năm 1953) với điều kiện công nhận chế độ và băi bỏ lệnh trừng phạt. Điều này khó được đáp ứng ngay, tuy nhiên sẽ không tổn hại ǵ khi nói chuyện với B́nh Nhưỡng và t́m mọi cách sử dụng thương mại như một sự nhượng bộ để tiến tới loại bỏ hoàn toàn chương tŕnh hạt nhân.
Giải quyết vấn đề Triều Tiên là bài toán lớn của Washington, tuy nhiên Mỹ có thể đặt hy vọng rằng Trung Quốc sẽ hành động chống lại lợi ích của nó và hạ gục đồng minh, hoặc Triều Tiên cuối cùng cũng sụp đổ. Nhưng niềm hy vọng rơ ràng không phải là một chiến lược.