troopy
07-21-2017, 15:32
Tên lửa pḥng không Buk-M2 của Nga có thể tấn công các mục tiêu mặt đất và các mục tiêu gần biển với thời gian tích tắc.
Hoạt động mới nhất của tên lửa này được ghi nhận vào cuối tháng 12/2016. RIA Novosti cho biết, một lữ đoàn tên lửa pḥng không Buk-M2 mới đă được triển khai. Đội ngũ đơn vị bao gồm các quân nhân nghĩa vụ và sĩ quan phục vụ theo hợp đồng.
Thông báo cũng nêu rơ, lữ đoàn này bao gồm ba tiểu đoàn trang bị các hệ thống tên lửa pḥng không hiện đại Buk-M2. Lữ đoàn được giao trách nhiệm tiêu diệt máy bay chiến thuật và chiến lược, trực thăng, các tên lửa đạn đạo chiến thuật, tên lửa hành tŕnh và tên lửa máy bay trong tất cả các phạm vi hoạt động của chúng.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1073839&stc=1&d=1500651048
Tên lửa pḥng không Buk-M2. Ảnh: Tiền Phong
Đến thời điểm hiện tại, tên lửa Buk-M2 vẫn là phiên bản mới nhất của hệ thống tên lửa pḥng không tầm trung Buk của Nga. Vũ khí quân sự này có khả năng tấn công các mục tiêu mặt đất, tàu khu trục hoạt động gần bờ biển.
Điểm nổi bật của tên lửa Buk-M2 là thời gian triển khai và thu hồi đội h́nh chiến đấu cực nhanh. Chỉ mất 5 phút để chuyển từ trạng thái hành quân sang sẳn sàng chiến đấu. Hiện tại vũ khi này đă nâng tầm bắn của tên lửa từ 32 km lên đến 45 km, tầm cao tên lửa từ 22km lên đến 25 km và tốc độ bay của tên lửa từ 830 m/s lên đến 1100m/s.
Theo t́m hiểu, hệ thống tên lửa Buk là sự kế thừa của hệ thống NIIP/Vympel 2K12 Kub (tên kư hiệu NATO là SA-6 "Gainful"). Phiên bản đầu tiên của Buk được chấp nhận trang bị trong quân đội Liên Xô và Nga với mă định danh GRAU là 9K37 và có tên kư hiệu do NATO đặt là "Gadfly" cũng như tên định danh của Bộ Quốc pḥng Mỹ đặt là SA-11. Kể từ khi được đưa vào trang bị, hệ thống tên lửa Buk đă được cải tiến nâng cấp liên tục với phiên bản mới nhất mang tên 9K37M2 "Buk-M2.
Hệ thống tên lửa Buk được thiết kế vượt trội hơn 2K12 Kub trong tất cả các tham số và những nhà thiết kế bao gồm cả tổng công tŕnh sư Ardalion Rastov đă đến Ai Cập vào năm 1971 để xem Kub tham gia chiến đấu. Cả Kub và Buk đều sử dụng các xe phóng tự hành được phát triển bởi Ardalion Rastov.
Sau chuyến thăm Ai Cập, các nhà phát triển đi tới kết luận rằng mỗi xe mang phóng (TEL) nên có đài radar điều khiển hỏa lực của riêng nó hơn là dựa vào một đài radar trung tâm cho toàn bộ hệ thống như của hệ thống Kub. Kết quả là Buk chuyển từ TEL sang TELAR (xe mang ống phóng và radar), điều này cho phép hệ thống có thể giao chiến với nhiều mục tiêu từ nhiều hướng cùng lúc.
VietBF © sưu tầm
Hoạt động mới nhất của tên lửa này được ghi nhận vào cuối tháng 12/2016. RIA Novosti cho biết, một lữ đoàn tên lửa pḥng không Buk-M2 mới đă được triển khai. Đội ngũ đơn vị bao gồm các quân nhân nghĩa vụ và sĩ quan phục vụ theo hợp đồng.
Thông báo cũng nêu rơ, lữ đoàn này bao gồm ba tiểu đoàn trang bị các hệ thống tên lửa pḥng không hiện đại Buk-M2. Lữ đoàn được giao trách nhiệm tiêu diệt máy bay chiến thuật và chiến lược, trực thăng, các tên lửa đạn đạo chiến thuật, tên lửa hành tŕnh và tên lửa máy bay trong tất cả các phạm vi hoạt động của chúng.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1073839&stc=1&d=1500651048
Tên lửa pḥng không Buk-M2. Ảnh: Tiền Phong
Đến thời điểm hiện tại, tên lửa Buk-M2 vẫn là phiên bản mới nhất của hệ thống tên lửa pḥng không tầm trung Buk của Nga. Vũ khí quân sự này có khả năng tấn công các mục tiêu mặt đất, tàu khu trục hoạt động gần bờ biển.
Điểm nổi bật của tên lửa Buk-M2 là thời gian triển khai và thu hồi đội h́nh chiến đấu cực nhanh. Chỉ mất 5 phút để chuyển từ trạng thái hành quân sang sẳn sàng chiến đấu. Hiện tại vũ khi này đă nâng tầm bắn của tên lửa từ 32 km lên đến 45 km, tầm cao tên lửa từ 22km lên đến 25 km và tốc độ bay của tên lửa từ 830 m/s lên đến 1100m/s.
Theo t́m hiểu, hệ thống tên lửa Buk là sự kế thừa của hệ thống NIIP/Vympel 2K12 Kub (tên kư hiệu NATO là SA-6 "Gainful"). Phiên bản đầu tiên của Buk được chấp nhận trang bị trong quân đội Liên Xô và Nga với mă định danh GRAU là 9K37 và có tên kư hiệu do NATO đặt là "Gadfly" cũng như tên định danh của Bộ Quốc pḥng Mỹ đặt là SA-11. Kể từ khi được đưa vào trang bị, hệ thống tên lửa Buk đă được cải tiến nâng cấp liên tục với phiên bản mới nhất mang tên 9K37M2 "Buk-M2.
Hệ thống tên lửa Buk được thiết kế vượt trội hơn 2K12 Kub trong tất cả các tham số và những nhà thiết kế bao gồm cả tổng công tŕnh sư Ardalion Rastov đă đến Ai Cập vào năm 1971 để xem Kub tham gia chiến đấu. Cả Kub và Buk đều sử dụng các xe phóng tự hành được phát triển bởi Ardalion Rastov.
Sau chuyến thăm Ai Cập, các nhà phát triển đi tới kết luận rằng mỗi xe mang phóng (TEL) nên có đài radar điều khiển hỏa lực của riêng nó hơn là dựa vào một đài radar trung tâm cho toàn bộ hệ thống như của hệ thống Kub. Kết quả là Buk chuyển từ TEL sang TELAR (xe mang ống phóng và radar), điều này cho phép hệ thống có thể giao chiến với nhiều mục tiêu từ nhiều hướng cùng lúc.
VietBF © sưu tầm