pizza
07-23-2017, 23:03
Tổng thống Mỹ Donald trump đă lệnh cho CIA không hỗ trợ phiến quân tại Syria. Liệu đây có phải là nước cờ mới của Mỹ với liên minh Putin- Assad không? Nhà Trắng thực sự "buông" Syria cho Nga?
Nhiều ư kiến cho rằng việc Washington ngưng hỗ trợ phe đối lập tại Syria là chấp nhận từ bỏ các nỗ lực lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Tác chiến đặc biệt của quân đội Mỹ, tướng Raymond Thomas, xác nhận Cơ quan T́nh báo Trung ương (CIA) đang ngừng chương tŕnh hỗ trợ các nhóm phiến quân chống Tổng thống Syria Bashar al-Assad. Nhiều chuyên gia đánh giá phát biểu ngày 21-7 (giờ Mỹ) của tướng Thomas cho thấy Nhà Trắng đă nhận thua trong cuộc đấu trí ở Syria.
Cắt “nguồn sống” của phe đối lập
Trước đó, vào ngày 19-7, nguồn tin của tờ The Washington Post cũng khẳng định chương tŕnh CIA tiến hành tại Syria đang trong lộ tŕnh kết thúc, gần bốn năm sau khi cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama phê duyệt. Quyết định này được Tổng thống Donald Trump đưa ra sau khi nhóm họp với Giám đốc CIA Mike Pompeo và cố vấn an ninh quốc gia McMaster.
Tướng Thomas khẳng định quyết định cắt “nguồn sống” của phe đối lập tại Syria là một quyết định “rất khó khăn” nhưng buộc phải thực hiện sau khi CIA đánh giá lại về tính khả thi của chương tŕnh này. Ông cũng khẳng định quyết định của Washington không nhằm xoa dịu Moscow hay lôi kéo sự ủng hộ của phía Nga đối với lệnh ngừng bắn ở khu vực Tây Nam Syria, sát biên giới đồng minh Israel.
Tuy nhiên, dù ông Thomas có biện bạch như thế nào chăng nữa, việc Washington ngưng hỗ trợ phe đối lập vẫn là một thắng lợi to lớn của Moscow trong cuộc đấu trí ở chiến trường Syria. Bob Baer, nhà phân tích t́nh báo của CNN, cho rằng việc hỗ trợ lực lượng đối lập là một công cụ chiến lược để gây áp lực lên chính phủ Damascus, Moscow và Tehran. “Ông ấy đă tặng cho ông Vladimir Putin một món quà mà thậm chí không cần mặc cả. Ông ấy đă đánh mất yếu tố gây áp lực của ḿnh” - Bob Baer nhận định.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1074911&stc=1&d=1500850831
Tháng 10-2015, trước đà thắng của phe đối lập, Tổng thống Bashar al-Assad (trái) đă đến Moscow gặp ông Putin (phải). Chưa đầy hai tháng sau, Nga chính thức can thiệp tại Syria. Ảnh: AP
Chương tŕnh thất bại
Cũng có các ư kiến cho rằng chương tŕnh gần bốn năm qua của CIA tại Syria về bản chất đă thất bại và quyết định của ông Trump là đúng đắn. Tờ The Washington Post nhận định tác động lớn nhất của chương tŕnh này đối với cục diện Syria là nó đă lôi Nga trực tiếp tham chiến. Giờ đây, sau bốn năm thực hiện chương tŕnh này, Tổng thống Bashar al-Assad thậm chí c̣n có vị thế vững chắc hơn trước khi CIA hỗ trợ lực lượng đối lập, CNN đánh giá.
Các chuyên gia an ninh cho rằng chương tŕnh can thiệp của CIA về bản chất là quá trễ, quá hạn hẹp và quá phụ thuộc vào những đối tác không đáng tin cậy như Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia. Các nhóm vũ trang của CIA bị chia rẽ quá lớn về mặt chính trị và dính líu quá nhiều đến các nhóm khủng bố cực đoan. Những điều này khiến tương lai chính trị của Syria với các lực lượng phiến quân làm chủ là vô cùng mờ mịt.
Theo CNN, chính phủ của ông Obama chỉ xem các nhóm phiến quân tại Syria là “các quân bài mặc cả” và cung cấp một nguồn lực quá hạn chế để họ giành chiến thắng. Tháng 7-2015, cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter cho biết chương tŕnh chỉ đang huấn luyện 60 chiến binh, thừa nhận đây là một con số “nhỏ đến thảm thương”. Lực lượng phiến quân cũng không có vũ khí pḥng không để kháng cự lại ưu thế không quân của Nga và phe chính phủ Syria.
Nhiều ư kiến cho rằng việc Washington ngưng hỗ trợ phe đối lập tại Syria là chấp nhận từ bỏ các nỗ lực lật đổ Tổng thống Bashar al-Assad.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Tác chiến đặc biệt của quân đội Mỹ, tướng Raymond Thomas, xác nhận Cơ quan T́nh báo Trung ương (CIA) đang ngừng chương tŕnh hỗ trợ các nhóm phiến quân chống Tổng thống Syria Bashar al-Assad. Nhiều chuyên gia đánh giá phát biểu ngày 21-7 (giờ Mỹ) của tướng Thomas cho thấy Nhà Trắng đă nhận thua trong cuộc đấu trí ở Syria.
Cắt “nguồn sống” của phe đối lập
Trước đó, vào ngày 19-7, nguồn tin của tờ The Washington Post cũng khẳng định chương tŕnh CIA tiến hành tại Syria đang trong lộ tŕnh kết thúc, gần bốn năm sau khi cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama phê duyệt. Quyết định này được Tổng thống Donald Trump đưa ra sau khi nhóm họp với Giám đốc CIA Mike Pompeo và cố vấn an ninh quốc gia McMaster.
Tướng Thomas khẳng định quyết định cắt “nguồn sống” của phe đối lập tại Syria là một quyết định “rất khó khăn” nhưng buộc phải thực hiện sau khi CIA đánh giá lại về tính khả thi của chương tŕnh này. Ông cũng khẳng định quyết định của Washington không nhằm xoa dịu Moscow hay lôi kéo sự ủng hộ của phía Nga đối với lệnh ngừng bắn ở khu vực Tây Nam Syria, sát biên giới đồng minh Israel.
Tuy nhiên, dù ông Thomas có biện bạch như thế nào chăng nữa, việc Washington ngưng hỗ trợ phe đối lập vẫn là một thắng lợi to lớn của Moscow trong cuộc đấu trí ở chiến trường Syria. Bob Baer, nhà phân tích t́nh báo của CNN, cho rằng việc hỗ trợ lực lượng đối lập là một công cụ chiến lược để gây áp lực lên chính phủ Damascus, Moscow và Tehran. “Ông ấy đă tặng cho ông Vladimir Putin một món quà mà thậm chí không cần mặc cả. Ông ấy đă đánh mất yếu tố gây áp lực của ḿnh” - Bob Baer nhận định.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1074911&stc=1&d=1500850831
Tháng 10-2015, trước đà thắng của phe đối lập, Tổng thống Bashar al-Assad (trái) đă đến Moscow gặp ông Putin (phải). Chưa đầy hai tháng sau, Nga chính thức can thiệp tại Syria. Ảnh: AP
Chương tŕnh thất bại
Cũng có các ư kiến cho rằng chương tŕnh gần bốn năm qua của CIA tại Syria về bản chất đă thất bại và quyết định của ông Trump là đúng đắn. Tờ The Washington Post nhận định tác động lớn nhất của chương tŕnh này đối với cục diện Syria là nó đă lôi Nga trực tiếp tham chiến. Giờ đây, sau bốn năm thực hiện chương tŕnh này, Tổng thống Bashar al-Assad thậm chí c̣n có vị thế vững chắc hơn trước khi CIA hỗ trợ lực lượng đối lập, CNN đánh giá.
Các chuyên gia an ninh cho rằng chương tŕnh can thiệp của CIA về bản chất là quá trễ, quá hạn hẹp và quá phụ thuộc vào những đối tác không đáng tin cậy như Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia. Các nhóm vũ trang của CIA bị chia rẽ quá lớn về mặt chính trị và dính líu quá nhiều đến các nhóm khủng bố cực đoan. Những điều này khiến tương lai chính trị của Syria với các lực lượng phiến quân làm chủ là vô cùng mờ mịt.
Theo CNN, chính phủ của ông Obama chỉ xem các nhóm phiến quân tại Syria là “các quân bài mặc cả” và cung cấp một nguồn lực quá hạn chế để họ giành chiến thắng. Tháng 7-2015, cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Ashton Carter cho biết chương tŕnh chỉ đang huấn luyện 60 chiến binh, thừa nhận đây là một con số “nhỏ đến thảm thương”. Lực lượng phiến quân cũng không có vũ khí pḥng không để kháng cự lại ưu thế không quân của Nga và phe chính phủ Syria.