sunshine1104
07-29-2017, 17:33
Người Việt đi tới đâu là ồn ào và huyên náo ở đó. Đây phải chăng xuất phát từ văn minh lúa nước? Tất cả từ thói quen và chúng ta cần đọc kỹ bài viết dưới đây để không có những người Việt ồn ào.
Vậy tại sao người Mỹ ở California, tiểu bang nông nghiệp lớn nhất Hoa Kỳ vẫn nói rất nhỏ? Vậy là nói to không phải là do văn hoá mà có thể là thói quen. Vậy, nói nhỏ là một kỹ năng có thể học tập và rèn luyện được. Mà kỹ năng th́ được xây dựng ở nhà trường và thực hành ngoài xă hội. Một bà mẹ thường đứng ở dưới bếp và gọi đứa con đang ngồi trên lầu bằng một giọng nói rất to là: “Na ơi, xuống ăn cơm!” Đứa bé mà chưa muốn ăn th́ sẽ dùng âm lượng tương xứng trả lời: “Con đang làm bài, mẹ đợi chút”. Trong nhà hàng cũng vậy. Bàn bên cạnh ồn th́ chúng ta sẽ nói lớn lên để bạt tiếng họ. Và dĩ nhiên họ sẽ nói to theo để bạt tiếng chúng ta. Đó là “hiệu ứng quảng cáo”. Khi bạn xem tivi, các nhà đài biết rằng khi đến chương tŕnh quảng cáo, bạn sẽ bỏ đi nơi khác hoặc chuyển kênh nên họ lúc nào cũng làm âm thanh lớn hơn để gây chú ư, hoặc để bạn có bỏ đi cũng có thể nghe thấy âm thanh.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1077563&stc=1&d=1501349595
Hương Lan từng nói với Việt Hương về chuyện ồn ào của một người dẫn chương tŕnh.
V́ vậy người Mỹ mới ra đạo luật Commercial Advertisement Loudness Mitigation Act, tạm dịch là luật chống quảng cáo ồn ào. Bộ luật này được phê chuẩn vào ngày 29.9.2010, buộc các chương tŕnh quảng cáo tivi phải có âm lượng tương đương với chương tŕnh đang phát trước khi có quảng cáo. Người Mỹ không muốn con cái họ vô t́nh học thói quen nói to khi quảng cáo của cái tivi.
Người Mỹ dạy trẻ nói âm lượng đủ nghe từ lúc c̣n nhỏ. Đầu tiên họ dạy cho các bé biết rằng ai cũng có hai giọng nói: “giọng bên trong” và “giọng bên ngoài”. Ở trong nhà, trong lớp, trong thư viện, trong bất cứ cái ǵ th́ dùng giọng bên trong. Khi ra ngoài công viên, ngoài biển, ngoài đường … th́ dùng giọng bên ngoài.
Tại nơi tôi làm việc là trung tâm hỗ trợ người tự kỷ tên Nhân Văn ở B́nh Thạnh, chúng tôi luôn nhắc nhau nói nhỏ, không đứng đầu pḥng gọi xuống cuối pḥng. Thậm chí chúng tôi có cả máy đo độ ồn decibel để biết ḿnh ồn ra sao. Đi nghe nhạc rock là 120 decibel. Ngồi trong nhà, xe máy chạy ngoài đường là 90 decibel. Một lớp học im như tờ, không ai nói ǵ là 40 decibel. Ở trung tâm Nhân Văn, lớp học chúng tôi đang ở mức khoảng 70 – 80 decibel.
Để thay đổi thói quen, muốn thế hệ kế tiếp nói vừa đủ nghe th́ trẻ phải được dạy từ khi c̣n nhỏ: không tạo ra “hiệu ứng quảng cáo” ở mọi nơi, ví dụ trong nhà hoặc trong lớp học, nghĩa là không nói to khiến trẻ cũng nói to theo; dạy cho trẻ biết ở môi trường nào th́ được nói to, ở đâu phải nói nhỏ, con người có mấy giọng nói để sử dụng ở các nơi khác nhau. Dạy từ lư thuyết sau đó chuyển ra thực tế.
Muốn vậy, cần làm các bước sau: thứ nhất, đối với trẻ nhỏ (dưới ba tuổi) chưa nhận ra số đếm, chỉ biết phân biệt hai không gian trong và ngoài th́ dạy trẻ biết rằng chúng ta có hai giọng nói: giọng bên trong dùng để nói trong nhà, giọng bên ngoài dùng để nói ở sân chơi, ngoài trời, và dĩ nhiên th́ bên ngoài được nói to hơn, trong nhà th́ phải nói nhỏ. Đó là tầng thứ nhất.
Tầng thứ hai đối với trẻ lớn hơn th́ dạy tiếp giọng nói bên trong có năm mức từ 1 – 5 với 1 là th́ thầm, 3 là nói b́nh thường, 5 là hơi cao giọng một chút. Giọng bên ngoài từ 6 – 10 với 6 là nói to 10 là hét to. Như vậy, ở sân chơi được nói số 7, lớp học chỉ nói số 3, trong rạp chiếu phim, nơi công cộng nói số 1 hoặc 2. Tuỳ theo bài học mà giáo viên soạn cho trẻ học trên bàn trước, sau đó áp dụng ngoài thực tế. Khi trẻ ồn ào, chỉ cần nhắc: “số 3” là trẻ đă hiểu.
Có nhiều cách dạy khác nhau. Ban đầu xem nó như là tṛ chơi, bạn đưa thẻ số, và dùng âm lượng trong giọng nói của ḿnh để minh hoạ. Ví dụ, bạn cầm thẻ số 3 và nói giọng vừa đủ nghe, sau đó đưa trẻ cầm thẻ và nói theo ḿnh, tương tự làm với các số c̣n lại. Lâu dần, trẻ sẽ có ư thức h́nh thành thói quen nói đúng âm lượng thích hợp. Ngoài ra, chính người lớn cũng phải làm gương bằng cách không nói to. Có nhiều việc nhỏ cần chú ư: không đứng từ đằng xa gọi trẻ. Khi đứng đằng xa gọi trẻ, chẳng những lời yêu cầu không có tác dụng mà c̣n làm cho trẻ có thói quen nói to để át tiếng người khác và nghĩ “nói to là chuyện b́nh thường”. Muốn gọi trẻ th́ đến gần, nh́n thẳng vào mắt trẻ và dùng giọng điệu nhỏ nhẹ nhưng rơ ràng để đưa ra yêu cầu. Khi yêu cầu bằng cách này, không những rèn được cho trẻ kỹ năng nói nhỏ mà c̣n giúp cho lời yêu cầu của bạn có tác dụng. Theo thống kê của chúng tôi, có đến 90% lời yêu cầu được đưa ra một cách trực tiếp như thế này được thực hiện ngay lập tức.
Vậy tại sao người Mỹ ở California, tiểu bang nông nghiệp lớn nhất Hoa Kỳ vẫn nói rất nhỏ? Vậy là nói to không phải là do văn hoá mà có thể là thói quen. Vậy, nói nhỏ là một kỹ năng có thể học tập và rèn luyện được. Mà kỹ năng th́ được xây dựng ở nhà trường và thực hành ngoài xă hội. Một bà mẹ thường đứng ở dưới bếp và gọi đứa con đang ngồi trên lầu bằng một giọng nói rất to là: “Na ơi, xuống ăn cơm!” Đứa bé mà chưa muốn ăn th́ sẽ dùng âm lượng tương xứng trả lời: “Con đang làm bài, mẹ đợi chút”. Trong nhà hàng cũng vậy. Bàn bên cạnh ồn th́ chúng ta sẽ nói lớn lên để bạt tiếng họ. Và dĩ nhiên họ sẽ nói to theo để bạt tiếng chúng ta. Đó là “hiệu ứng quảng cáo”. Khi bạn xem tivi, các nhà đài biết rằng khi đến chương tŕnh quảng cáo, bạn sẽ bỏ đi nơi khác hoặc chuyển kênh nên họ lúc nào cũng làm âm thanh lớn hơn để gây chú ư, hoặc để bạn có bỏ đi cũng có thể nghe thấy âm thanh.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1077563&stc=1&d=1501349595
Hương Lan từng nói với Việt Hương về chuyện ồn ào của một người dẫn chương tŕnh.
V́ vậy người Mỹ mới ra đạo luật Commercial Advertisement Loudness Mitigation Act, tạm dịch là luật chống quảng cáo ồn ào. Bộ luật này được phê chuẩn vào ngày 29.9.2010, buộc các chương tŕnh quảng cáo tivi phải có âm lượng tương đương với chương tŕnh đang phát trước khi có quảng cáo. Người Mỹ không muốn con cái họ vô t́nh học thói quen nói to khi quảng cáo của cái tivi.
Người Mỹ dạy trẻ nói âm lượng đủ nghe từ lúc c̣n nhỏ. Đầu tiên họ dạy cho các bé biết rằng ai cũng có hai giọng nói: “giọng bên trong” và “giọng bên ngoài”. Ở trong nhà, trong lớp, trong thư viện, trong bất cứ cái ǵ th́ dùng giọng bên trong. Khi ra ngoài công viên, ngoài biển, ngoài đường … th́ dùng giọng bên ngoài.
Tại nơi tôi làm việc là trung tâm hỗ trợ người tự kỷ tên Nhân Văn ở B́nh Thạnh, chúng tôi luôn nhắc nhau nói nhỏ, không đứng đầu pḥng gọi xuống cuối pḥng. Thậm chí chúng tôi có cả máy đo độ ồn decibel để biết ḿnh ồn ra sao. Đi nghe nhạc rock là 120 decibel. Ngồi trong nhà, xe máy chạy ngoài đường là 90 decibel. Một lớp học im như tờ, không ai nói ǵ là 40 decibel. Ở trung tâm Nhân Văn, lớp học chúng tôi đang ở mức khoảng 70 – 80 decibel.
Để thay đổi thói quen, muốn thế hệ kế tiếp nói vừa đủ nghe th́ trẻ phải được dạy từ khi c̣n nhỏ: không tạo ra “hiệu ứng quảng cáo” ở mọi nơi, ví dụ trong nhà hoặc trong lớp học, nghĩa là không nói to khiến trẻ cũng nói to theo; dạy cho trẻ biết ở môi trường nào th́ được nói to, ở đâu phải nói nhỏ, con người có mấy giọng nói để sử dụng ở các nơi khác nhau. Dạy từ lư thuyết sau đó chuyển ra thực tế.
Muốn vậy, cần làm các bước sau: thứ nhất, đối với trẻ nhỏ (dưới ba tuổi) chưa nhận ra số đếm, chỉ biết phân biệt hai không gian trong và ngoài th́ dạy trẻ biết rằng chúng ta có hai giọng nói: giọng bên trong dùng để nói trong nhà, giọng bên ngoài dùng để nói ở sân chơi, ngoài trời, và dĩ nhiên th́ bên ngoài được nói to hơn, trong nhà th́ phải nói nhỏ. Đó là tầng thứ nhất.
Tầng thứ hai đối với trẻ lớn hơn th́ dạy tiếp giọng nói bên trong có năm mức từ 1 – 5 với 1 là th́ thầm, 3 là nói b́nh thường, 5 là hơi cao giọng một chút. Giọng bên ngoài từ 6 – 10 với 6 là nói to 10 là hét to. Như vậy, ở sân chơi được nói số 7, lớp học chỉ nói số 3, trong rạp chiếu phim, nơi công cộng nói số 1 hoặc 2. Tuỳ theo bài học mà giáo viên soạn cho trẻ học trên bàn trước, sau đó áp dụng ngoài thực tế. Khi trẻ ồn ào, chỉ cần nhắc: “số 3” là trẻ đă hiểu.
Có nhiều cách dạy khác nhau. Ban đầu xem nó như là tṛ chơi, bạn đưa thẻ số, và dùng âm lượng trong giọng nói của ḿnh để minh hoạ. Ví dụ, bạn cầm thẻ số 3 và nói giọng vừa đủ nghe, sau đó đưa trẻ cầm thẻ và nói theo ḿnh, tương tự làm với các số c̣n lại. Lâu dần, trẻ sẽ có ư thức h́nh thành thói quen nói đúng âm lượng thích hợp. Ngoài ra, chính người lớn cũng phải làm gương bằng cách không nói to. Có nhiều việc nhỏ cần chú ư: không đứng từ đằng xa gọi trẻ. Khi đứng đằng xa gọi trẻ, chẳng những lời yêu cầu không có tác dụng mà c̣n làm cho trẻ có thói quen nói to để át tiếng người khác và nghĩ “nói to là chuyện b́nh thường”. Muốn gọi trẻ th́ đến gần, nh́n thẳng vào mắt trẻ và dùng giọng điệu nhỏ nhẹ nhưng rơ ràng để đưa ra yêu cầu. Khi yêu cầu bằng cách này, không những rèn được cho trẻ kỹ năng nói nhỏ mà c̣n giúp cho lời yêu cầu của bạn có tác dụng. Theo thống kê của chúng tôi, có đến 90% lời yêu cầu được đưa ra một cách trực tiếp như thế này được thực hiện ngay lập tức.