troopy
08-04-2017, 07:00
Nhiều lời đồn đoán cho rằng nghi phạm đang trốn ở Australia. Cảnh sát Trung Quốc đă bắt được "cáo" khi tên này đang ung dung đi qua sân bay Thượng Hải.
Để giải quyết vấn đề tham quan Trung Quốc, nước này đă thành lập biệt đội săn cáo.
Chiến dịch “săn cáo” hay tiếp theo của nó là “Thiên Vơng” (Lưới trời) của Trung Quốc được báo chí phương Tây đánh giá là mang lại hiệu quả rơ rệt.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1080586&stc=1&d=1501829503
Cảnh sát Trung Quốc áp giải 6 “cáo” về nước từ Indonesia. Ảnh: Sydney Morning Herald.
Trong các phi vụ săn cáo, ly kỳ và nổi tiếng nhất có lẽ thuộc về trường hợp Tạ Nhân Lương (Xie Renliang). Lẩn trốn suốt 18 năm, ôm theo số tiền gần 100 triệu nhân dân tệ lừa của các nhà đầu tư chứng khoán Trung Quốc, Tạ cuối cùng vẫn sa lưới pháp luật. Lúc bị bắt, y dùng hộ chiếu Australia với tên giả Trương Kiến B́nh (Zhang Jianping).
Áp dụng công nghệ cao
Tháng 1/2015, giới chức Trung Quốc cho biết nhờ sử dụng kết hợp lượng dữ liệu lớn và công nghệ nhận dạng khuôn mặt hiện đại, lực lượng an ninh nước này đă xác định kẻ đang bị truy nă dưới vỏ bọc một người mang hộ chiếu Australia với cái tên Trương Kiến B́nh, tại sân bay quốc tế Phố Đông, Thượng Hải.
Vụ bắt giữ Trương gây chú ư bởi cảnh sát xác định y chính là kẻ đă trốn khỏi Trung Quốc 18 năm trước, sau khi lừa đảo các nhà đầu tư và một công ty nhà nước với tổng số tiền 91 triệu nhân dân tệ (khoảng 18 triệu USD).
Báo Australia Financial Review cho biết an ninh Trung Quốc đă theo dấu Trương từ sân bay, sau đó bắt giữ người này tại một khách sạn gần thành phố Hàng Châu.
Đài Truyền h́nh trung ương Trung Quốc (CCTV) dành một phóng sự dài 12 phút nói về vụ việc. “Người đàn ông trở về từ Australia cầm theo cuốn hộ chiếu với vẻ ngoài b́nh tĩnh”, lời dẫn phóng sự của CCTV.
Đài này cũng cho công bố những cảnh trích xuất từ camera sân bay, cho thấy toàn bộ quá tŕnh Trương nhập cảnh, trả lời phỏng vấn của cảnh sát ở sân bay, và giả thiết của cơ quan điều tra về việc Trương là kẻ bị truy nă, dù vẻ ngoài “trông rất b́nh thường”.
Tờ People's Daily, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ca ngợi việc lực lượng an ninh dùng công nghệ cao để bắt giữ Trương. Bài viết của báo này khẳng định “công nghệ cao mang lại sức mạnh cho Chiến dịch săn cáo”.
Bốn tháng sau vụ bắt giữ, một ṭa án ở Thượng Hải xét xử Trương Kiến B́nh, thực chất là Tạ Nhân Lương, tuyên án chung thân.
Bất ngờ
Tờ AFR của Australia, t́m hiểu thêm các tài liệu trong phiên ṭa xét xử Tạ, cho biết kẻ lừa đảo này thực ra đă sống 18 năm ở Trung Quốc, thay v́ đào tẩu sang Australia năm 2002 như các thông tin trước đó.
Tạ là chủ một trang trại 50 ha tại đảo Hải Nam, nuôi rùa, lươn và trồng cây. Việc Tạ có thể ung dung trên đất Trung Quốc dù bị truy nă rất nhiều năm, có thể là nguyên nhân khiến chính quyền nước này tỏ ra khá kín tiếng về vụ việc.
Báo Australia cho rằng vụ việc này chỉ ra một điều, đó là Trung Quốc bắt giữ Tạ bằng những nghiệp vụ cơ bản, thay v́ ly kỳ như phim hành động Hollywood do báo chí Đại lục mô tả.
Theo tài liệu điều tra của cảnh sát Trung Quốc, Tạ bị theo dơi từ khi c̣n ở đảo Hải Nam, lúc Bắc Kinh phát động Chiến dịch săn cáo. Cơ quan điều tra bắt đầu lần giở tài liệu về Tạ.
Họ chú ư tới việc Tạ Vân (Xie Yun), vẫn ở Trung Quốc, thường xuyên gọi điện cho một thuê bao ở Hải Nam.
Cơ quan điều tra cũng phát hiện Tạ Vân thường gọi điện cho mẹ ḿnh, vợ cũ của Tạ Nhân Lương, sống tại Sydney, Australia. Áp dụng thêm các biện pháp nghiệp vụ, biệt đội săn cáo nhanh chóng phát hiện ra Trương Kiến B́nh, công dân Australia, chính là Tạ Nhân Lương, kẻ lừa đảo đă lẩn trốn từ năm 1997.
Song thay v́ đáp máy bay tới Hải Nam để bắt nghi phạm, cảnh sát quyết định chờ đợi. Họ thậm chí c̣n để Tạ bay về Sydney, bởi biết rằng y đă đặt vé khứ hồi, sẽ quay lại Trung Quốc.
Tạ không hề biết ḿnh đă bị theo dấu từ lâu trước khi bay từ Sydney về Thượng Hải, một nguồn tin thân cận với cảnh sát Trung Quốc, cho biết.
Y có được quốc tịch Australia bằng cách không chính thống thông qua người vợ. Đầu tiên, Tạ ly dị vợ. Người vợ sau đó kết hôn với một công dân Australia để lấy quốc tịch.
Năm 2002, bà này ly dị người chồng Australia và làm đám cưới lại với Tạ, giúp y có quốc tịch Australia. Lúc này, Tạ dùng giấy chứng minh nhân dân giả mang tên Trương Kiến B́nh.
Mất trí nhớ
Một trong những nguyên nhân khiến giới chức Trung Quốc không bắt Tạ ở đảo Hải Nam, có thể do họ muốn tô điểm thành tích cho lực lượng săn cáo, theo AFR. Bắt Tạ khi y trở về từ Australia, có thể gây ấn tượng với dân Trung Quốc về Biệt đội săn cáo về việc không ai có thể thoát khỏi Thiên Vơng, chiến dịch ra đời sau khi Chủ tịch Tập Cận B́nh khởi động cuộc chiến chống tham nhũng.
Trong phóng sự do CCTV đăng tải, Tạ nói với cơ quan điều tra: “Tôi không biết ai là Tạ Nhân Lương, tên tôi là Trương Kiến B́nh”. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm DNA, với mô mẫu từ Tạ Vân, cho thấy Trương và Tạ là một người.
Khi không c̣n có cớ chối căi, Tạ khai ông ta bị mất trí nhớ, không thể nhớ được mọi chuyện trước năm 2006. Diễn biến tiếp theo của phiên ṭa không được tiết lộ, ngoài việc án chung thân dành cho Tạ.
Giới quan sát cho rằng Tạ là kẻ may mắn, khi không bị chịu án tử h́nh. Việc kết án Tạ cũng như nhiều “cáo” khác mang đến cho dân chúng niềm tin về năng lực của biệt đội săn cáo, một nhà ngoại giao nước ngoài giấu tên ở Bắc Kinh, nói với AFR.
VietBF © Sưu tập
Để giải quyết vấn đề tham quan Trung Quốc, nước này đă thành lập biệt đội săn cáo.
Chiến dịch “săn cáo” hay tiếp theo của nó là “Thiên Vơng” (Lưới trời) của Trung Quốc được báo chí phương Tây đánh giá là mang lại hiệu quả rơ rệt.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1080586&stc=1&d=1501829503
Cảnh sát Trung Quốc áp giải 6 “cáo” về nước từ Indonesia. Ảnh: Sydney Morning Herald.
Trong các phi vụ săn cáo, ly kỳ và nổi tiếng nhất có lẽ thuộc về trường hợp Tạ Nhân Lương (Xie Renliang). Lẩn trốn suốt 18 năm, ôm theo số tiền gần 100 triệu nhân dân tệ lừa của các nhà đầu tư chứng khoán Trung Quốc, Tạ cuối cùng vẫn sa lưới pháp luật. Lúc bị bắt, y dùng hộ chiếu Australia với tên giả Trương Kiến B́nh (Zhang Jianping).
Áp dụng công nghệ cao
Tháng 1/2015, giới chức Trung Quốc cho biết nhờ sử dụng kết hợp lượng dữ liệu lớn và công nghệ nhận dạng khuôn mặt hiện đại, lực lượng an ninh nước này đă xác định kẻ đang bị truy nă dưới vỏ bọc một người mang hộ chiếu Australia với cái tên Trương Kiến B́nh, tại sân bay quốc tế Phố Đông, Thượng Hải.
Vụ bắt giữ Trương gây chú ư bởi cảnh sát xác định y chính là kẻ đă trốn khỏi Trung Quốc 18 năm trước, sau khi lừa đảo các nhà đầu tư và một công ty nhà nước với tổng số tiền 91 triệu nhân dân tệ (khoảng 18 triệu USD).
Báo Australia Financial Review cho biết an ninh Trung Quốc đă theo dấu Trương từ sân bay, sau đó bắt giữ người này tại một khách sạn gần thành phố Hàng Châu.
Đài Truyền h́nh trung ương Trung Quốc (CCTV) dành một phóng sự dài 12 phút nói về vụ việc. “Người đàn ông trở về từ Australia cầm theo cuốn hộ chiếu với vẻ ngoài b́nh tĩnh”, lời dẫn phóng sự của CCTV.
Đài này cũng cho công bố những cảnh trích xuất từ camera sân bay, cho thấy toàn bộ quá tŕnh Trương nhập cảnh, trả lời phỏng vấn của cảnh sát ở sân bay, và giả thiết của cơ quan điều tra về việc Trương là kẻ bị truy nă, dù vẻ ngoài “trông rất b́nh thường”.
Tờ People's Daily, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ca ngợi việc lực lượng an ninh dùng công nghệ cao để bắt giữ Trương. Bài viết của báo này khẳng định “công nghệ cao mang lại sức mạnh cho Chiến dịch săn cáo”.
Bốn tháng sau vụ bắt giữ, một ṭa án ở Thượng Hải xét xử Trương Kiến B́nh, thực chất là Tạ Nhân Lương, tuyên án chung thân.
Bất ngờ
Tờ AFR của Australia, t́m hiểu thêm các tài liệu trong phiên ṭa xét xử Tạ, cho biết kẻ lừa đảo này thực ra đă sống 18 năm ở Trung Quốc, thay v́ đào tẩu sang Australia năm 2002 như các thông tin trước đó.
Tạ là chủ một trang trại 50 ha tại đảo Hải Nam, nuôi rùa, lươn và trồng cây. Việc Tạ có thể ung dung trên đất Trung Quốc dù bị truy nă rất nhiều năm, có thể là nguyên nhân khiến chính quyền nước này tỏ ra khá kín tiếng về vụ việc.
Báo Australia cho rằng vụ việc này chỉ ra một điều, đó là Trung Quốc bắt giữ Tạ bằng những nghiệp vụ cơ bản, thay v́ ly kỳ như phim hành động Hollywood do báo chí Đại lục mô tả.
Theo tài liệu điều tra của cảnh sát Trung Quốc, Tạ bị theo dơi từ khi c̣n ở đảo Hải Nam, lúc Bắc Kinh phát động Chiến dịch săn cáo. Cơ quan điều tra bắt đầu lần giở tài liệu về Tạ.
Họ chú ư tới việc Tạ Vân (Xie Yun), vẫn ở Trung Quốc, thường xuyên gọi điện cho một thuê bao ở Hải Nam.
Cơ quan điều tra cũng phát hiện Tạ Vân thường gọi điện cho mẹ ḿnh, vợ cũ của Tạ Nhân Lương, sống tại Sydney, Australia. Áp dụng thêm các biện pháp nghiệp vụ, biệt đội săn cáo nhanh chóng phát hiện ra Trương Kiến B́nh, công dân Australia, chính là Tạ Nhân Lương, kẻ lừa đảo đă lẩn trốn từ năm 1997.
Song thay v́ đáp máy bay tới Hải Nam để bắt nghi phạm, cảnh sát quyết định chờ đợi. Họ thậm chí c̣n để Tạ bay về Sydney, bởi biết rằng y đă đặt vé khứ hồi, sẽ quay lại Trung Quốc.
Tạ không hề biết ḿnh đă bị theo dấu từ lâu trước khi bay từ Sydney về Thượng Hải, một nguồn tin thân cận với cảnh sát Trung Quốc, cho biết.
Y có được quốc tịch Australia bằng cách không chính thống thông qua người vợ. Đầu tiên, Tạ ly dị vợ. Người vợ sau đó kết hôn với một công dân Australia để lấy quốc tịch.
Năm 2002, bà này ly dị người chồng Australia và làm đám cưới lại với Tạ, giúp y có quốc tịch Australia. Lúc này, Tạ dùng giấy chứng minh nhân dân giả mang tên Trương Kiến B́nh.
Mất trí nhớ
Một trong những nguyên nhân khiến giới chức Trung Quốc không bắt Tạ ở đảo Hải Nam, có thể do họ muốn tô điểm thành tích cho lực lượng săn cáo, theo AFR. Bắt Tạ khi y trở về từ Australia, có thể gây ấn tượng với dân Trung Quốc về Biệt đội săn cáo về việc không ai có thể thoát khỏi Thiên Vơng, chiến dịch ra đời sau khi Chủ tịch Tập Cận B́nh khởi động cuộc chiến chống tham nhũng.
Trong phóng sự do CCTV đăng tải, Tạ nói với cơ quan điều tra: “Tôi không biết ai là Tạ Nhân Lương, tên tôi là Trương Kiến B́nh”. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm DNA, với mô mẫu từ Tạ Vân, cho thấy Trương và Tạ là một người.
Khi không c̣n có cớ chối căi, Tạ khai ông ta bị mất trí nhớ, không thể nhớ được mọi chuyện trước năm 2006. Diễn biến tiếp theo của phiên ṭa không được tiết lộ, ngoài việc án chung thân dành cho Tạ.
Giới quan sát cho rằng Tạ là kẻ may mắn, khi không bị chịu án tử h́nh. Việc kết án Tạ cũng như nhiều “cáo” khác mang đến cho dân chúng niềm tin về năng lực của biệt đội săn cáo, một nhà ngoại giao nước ngoài giấu tên ở Bắc Kinh, nói với AFR.
VietBF © Sưu tập