Romano
08-20-2017, 20:41
VBF-Mới qua, người dân tại Hong Kong lại bắt tay nhau để cùng xuống đường biểu t́nh đ̣i tự do cho 3 nhà hoạt động của họ đă bị bắt. Theo đó 3 người này sẽ phải chịu án phạt tù v́ cầm đầu đoàn biểu t́nh năm 2014. Hiện TQ đang rất đau đầu để t́m ra phương pháp chấn áp đoàn biểu t́nh lớn này mà không bị TG soi xét.Hôm thứ năm tuần trước, 17-8, Hoàng Chi Phong, 20 tuổi, và hai nhân vật khác là Nathan Law, 24 tuổi, và and Alex Chow, 27 tuổi, bị tuyên án tù từ sáu đến tám tháng vì “hội họp bất hợp pháp" trong các cuộc biểu t́nh ủng hộ dân chủ kéo dài nhiều tháng ở Hong Kong năm 2014.
Án tù cũng khiến cả ba bị cấm tham gia bộ máy lập pháp của Hong Kong trong năm năm. “Đó rõ ràng là một sự đàn áp chính trị nhằm tước quyền của người trẻ đứng vào các cuộc bầu cử” - Lau Siu Lai, nữ chính trị gia bị mất ghế trong vụ chửi Trung Quốc tại lễ tuyên thệ năm ngoái, nói.
Reuters mô tả dòng người tuần hành ở Hong Kong mang theo băng rôn và biểu ngữ phản đối việc bỏ tù các nhà hoat động trẻ.
Cựu thủ lĩnh sinh viên Lester Shum cho biết đây là cuộc biểu tình quy mô nhất kể từ cuộc “cách mạng dù” năm 2014 nhằm phản đối “việc sử dụng luật pháp khắc nghiệt và hình phạt hoàn toàn sai trái”.
Cảnh sát ước tính có khoảng 23.000 người tham gia biểu tình.
Ray Wong, 24 tuổi và là lãnh đạo một nhóm ủng hộ dân chủ Hong Kong, khẳng định bản án của ba nhà hoạt động đã giúp đoàn kết phong trào ủng hộ dân chủ bị chia rẽ vài năm qua.
Nhân vật bị chỉ trích là lãnh đạo tư pháp Hong Kong Rimsky Yuen, người được cho là đã phớt lờ ý kiến các quan chức khác phản đối việc đưa ra án tù.
Tuy nhiên ông Yuen bác bỏ cáo buộc bản án mang “động cơ chính trị”.
Cuộc biểu t́nh c̣n được gọi là "Cách mạng dù" hay "Phong trào dù" năm 2014 khiến Hong Kong gần như tê liệt trong gần 3 tháng. Những người biểu t́nh yêu cầu Bắc Kinh để thành phố 7,3 triệu dân được hưởng dân chủ đầy đủ, tuy nhiên họ đă không thành công.
Các lãnh đạo phong trào gồm Hoàng Chi Phong năm ngoái đã bị tuyên phạt lao động công ích nhưng cơ quan tư pháp Hong Kong sau đó xem xét lại và muốn đưa ra án tù.
Án tù cũng khiến cả ba bị cấm tham gia bộ máy lập pháp của Hong Kong trong năm năm. “Đó rõ ràng là một sự đàn áp chính trị nhằm tước quyền của người trẻ đứng vào các cuộc bầu cử” - Lau Siu Lai, nữ chính trị gia bị mất ghế trong vụ chửi Trung Quốc tại lễ tuyên thệ năm ngoái, nói.
Reuters mô tả dòng người tuần hành ở Hong Kong mang theo băng rôn và biểu ngữ phản đối việc bỏ tù các nhà hoat động trẻ.
Cựu thủ lĩnh sinh viên Lester Shum cho biết đây là cuộc biểu tình quy mô nhất kể từ cuộc “cách mạng dù” năm 2014 nhằm phản đối “việc sử dụng luật pháp khắc nghiệt và hình phạt hoàn toàn sai trái”.
Cảnh sát ước tính có khoảng 23.000 người tham gia biểu tình.
Ray Wong, 24 tuổi và là lãnh đạo một nhóm ủng hộ dân chủ Hong Kong, khẳng định bản án của ba nhà hoạt động đã giúp đoàn kết phong trào ủng hộ dân chủ bị chia rẽ vài năm qua.
Nhân vật bị chỉ trích là lãnh đạo tư pháp Hong Kong Rimsky Yuen, người được cho là đã phớt lờ ý kiến các quan chức khác phản đối việc đưa ra án tù.
Tuy nhiên ông Yuen bác bỏ cáo buộc bản án mang “động cơ chính trị”.
Cuộc biểu t́nh c̣n được gọi là "Cách mạng dù" hay "Phong trào dù" năm 2014 khiến Hong Kong gần như tê liệt trong gần 3 tháng. Những người biểu t́nh yêu cầu Bắc Kinh để thành phố 7,3 triệu dân được hưởng dân chủ đầy đủ, tuy nhiên họ đă không thành công.
Các lãnh đạo phong trào gồm Hoàng Chi Phong năm ngoái đã bị tuyên phạt lao động công ích nhưng cơ quan tư pháp Hong Kong sau đó xem xét lại và muốn đưa ra án tù.