sunshine1104
08-21-2017, 11:59
Hiện tượng hiếm khi xảy ra cũng như thu hút sự quan tâm của rất nhiều người chính là nhật thực. Lần này, nước Mỹ sẽ có cơ may nh́n thầy nhật thực. Và nếu như bạn nh́n nhật thực bằng mắt thường th́ sẽ có cái kết như câu chuyện dưới đây.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1088670&stc=1&d=1503316662
Nên dùng kính khi nh́n mặt trời vào thời điểm nhật thực.
Vào Thứ Hai, 21 Tháng Tám, sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần (total solar eclipse) đi ngang qua lục địa Hoa Kỳ. Hôm đó sẽ có nhiều người chờ xem, tuy nhiên đừng v́ “một phút huy hoàng” rồi “le lói suốt trăm năm!” Xem th́ xem nhưng phải biết cách xem làm sao để đôi mắt khỏi bị hư luôn suốt đời.
Trang mạng Today thuật lại câu chuyện của cụ ông Lou Tomososki ở tiểu bang Oregon, năm nay 70 tuổi. Vào năm 1962, lúc c̣n là một thiếu niên, cụ cùng bạn học ngước nh́n về phía mặt trời khi mới từ trong trường trung học Marshall High School ở Oregon bước ra.
Suốt nhiều tuần trước đó, ai cũng nói đến hiện tượng nhật thực nên mấy cậu học tṛ đều muốn nh́n thấy tận mắt. Thế là họ nh́n lên trong vài giây, lúc mặt trăng đi ngang qua, che lấp đi một phần của mặt trời.
Khi nh́n, ông Tomososki thấy một tia lóe như đèn flash máy h́nh lóe lên khi chụp nhưng không ngờ rằng cái lóe sáng đó làm hư hại mắt ông đến suốt đời.
Ông Tomososki kể: “Hai đứa chúng tôi bị bỏng mắt cùng một lúc. Đứa bạn bị mắt trái c̣n tôi th́ bị ở mắt phải.”
Mặc dù thầy giáo có cảnh cáo trước nhưng ông đă không màng đến. Ông nói: “Chúng tôi chỉ nh́n có một chút thôi mà nay để lại cho tôi một điểm mù nhỏ ở giữa mắt bên phải.”
Ông chia sẻ câu chuyện của cá nhân ông v́ e rằng nhiều người sẽ nh́n trực tiếp lên mặt trời vào Thứ Hai tuần tới. Ông tiên liệu: “Hàng triệu người ngoài kia sẽ xem nhật thực. Rồi bao nhiêu người sẽ than ‘có ǵ đó xảy ra cho mắt tôi vậy?’ Nghĩ như vậy khiến tôi thấy ngán chán.”
Ông Tomososki cho biết, mắt ông từ đó đến giờ “không có ǵ thay đổi nữa. Không khá hơn mà cũng chẳng tệ hơn.”
Kinh nghiệm mà ông trải qua, y học gọi là ‘solar retinopathy,’ sự hư hại vơng mạc do nh́n trực tiếp vào mặt trời, vốn thường chỉ tạo nên một điểm mù ngay giữa mắt.
Trong số những người trải qua kinh nghiệm này, một nửa phục hồi ngay nhưng một nửa khác lại bị hư mắt suốt đời. Đó là lư do v́ sao giới chuyên khoa về mắt khuyên mọi người chớ nên nh́n trực tiếp lên mặt trời khi nhật thực, dù có dùng đến kính mát.
Bác Sĩ Russell N Van Gelder, giáo sư môn nhăn khoa tại trường University of Washington, nói: “Bất kỳ ai nh́n thẳng vào mặt trời đều có thể bị điểm mù này. Nếu đến hôm sau mà quí vị vẫn không thấy phục hồi như cũ th́ có nghĩa mắt quí vị bị rắc rối rồi đó.”
Tia sáng mặt trời khi nhật thực thậm chí có thể làm hư luôn sensor của bộ phận chụp h́nh của cellphone.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1088670&stc=1&d=1503316662
Nên dùng kính khi nh́n mặt trời vào thời điểm nhật thực.
Vào Thứ Hai, 21 Tháng Tám, sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần (total solar eclipse) đi ngang qua lục địa Hoa Kỳ. Hôm đó sẽ có nhiều người chờ xem, tuy nhiên đừng v́ “một phút huy hoàng” rồi “le lói suốt trăm năm!” Xem th́ xem nhưng phải biết cách xem làm sao để đôi mắt khỏi bị hư luôn suốt đời.
Trang mạng Today thuật lại câu chuyện của cụ ông Lou Tomososki ở tiểu bang Oregon, năm nay 70 tuổi. Vào năm 1962, lúc c̣n là một thiếu niên, cụ cùng bạn học ngước nh́n về phía mặt trời khi mới từ trong trường trung học Marshall High School ở Oregon bước ra.
Suốt nhiều tuần trước đó, ai cũng nói đến hiện tượng nhật thực nên mấy cậu học tṛ đều muốn nh́n thấy tận mắt. Thế là họ nh́n lên trong vài giây, lúc mặt trăng đi ngang qua, che lấp đi một phần của mặt trời.
Khi nh́n, ông Tomososki thấy một tia lóe như đèn flash máy h́nh lóe lên khi chụp nhưng không ngờ rằng cái lóe sáng đó làm hư hại mắt ông đến suốt đời.
Ông Tomososki kể: “Hai đứa chúng tôi bị bỏng mắt cùng một lúc. Đứa bạn bị mắt trái c̣n tôi th́ bị ở mắt phải.”
Mặc dù thầy giáo có cảnh cáo trước nhưng ông đă không màng đến. Ông nói: “Chúng tôi chỉ nh́n có một chút thôi mà nay để lại cho tôi một điểm mù nhỏ ở giữa mắt bên phải.”
Ông chia sẻ câu chuyện của cá nhân ông v́ e rằng nhiều người sẽ nh́n trực tiếp lên mặt trời vào Thứ Hai tuần tới. Ông tiên liệu: “Hàng triệu người ngoài kia sẽ xem nhật thực. Rồi bao nhiêu người sẽ than ‘có ǵ đó xảy ra cho mắt tôi vậy?’ Nghĩ như vậy khiến tôi thấy ngán chán.”
Ông Tomososki cho biết, mắt ông từ đó đến giờ “không có ǵ thay đổi nữa. Không khá hơn mà cũng chẳng tệ hơn.”
Kinh nghiệm mà ông trải qua, y học gọi là ‘solar retinopathy,’ sự hư hại vơng mạc do nh́n trực tiếp vào mặt trời, vốn thường chỉ tạo nên một điểm mù ngay giữa mắt.
Trong số những người trải qua kinh nghiệm này, một nửa phục hồi ngay nhưng một nửa khác lại bị hư mắt suốt đời. Đó là lư do v́ sao giới chuyên khoa về mắt khuyên mọi người chớ nên nh́n trực tiếp lên mặt trời khi nhật thực, dù có dùng đến kính mát.
Bác Sĩ Russell N Van Gelder, giáo sư môn nhăn khoa tại trường University of Washington, nói: “Bất kỳ ai nh́n thẳng vào mặt trời đều có thể bị điểm mù này. Nếu đến hôm sau mà quí vị vẫn không thấy phục hồi như cũ th́ có nghĩa mắt quí vị bị rắc rối rồi đó.”
Tia sáng mặt trời khi nhật thực thậm chí có thể làm hư luôn sensor của bộ phận chụp h́nh của cellphone.