pizza
08-24-2017, 08:38
Cuộc khủng hoảng ngoại giao Trung Đông vẫn căng thẳng nay lại thêm căng thẳng. Ngày hôm nay 24.8 Qatar đă chính thức thông báo họ sẽ khôi phục các quan hệ ngoại giao đầy đủ với Iran. Đây là động thái được cho là sẽ chọc giận các láng giềng Arab và Mỹ.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1090083&stc=1&d=1503563707
Ngoại trưởng Qatar Sheikh Mohammed bin Abdulrahman al-Thani trong một cuộc họp báo tại Doha ngày 8.6.2017
"Qatar bày tỏ nguyện vọng tăng cường các quan hệ song phương với Iran trong tất cả mọi lĩnh vực", Bộ Ngoại giao Qatar tuyên bố.
Ngoại trưởng 2 nước nói trên đă có cuộc điện đàm hôm nay (24.8) và thảo luận về các quan hệ song phương cũng như các mối bận tâm chung, theo tuyên bố của Bộ Ngoại giao Qatar.
Bộ này c̣n khẳng định thêm rằng, Đại sứ Qatar sẽ quay lại Iran để thực hiện "các nhiệm vụ ngoại giao". Qatar rút đại sứ khỏi Iran hồi đầu năm ngoái sau sự kiện Ả-rập Saudi hành quyết một giáo sỹ ḍng Shiite làm bùng phát các cuộc tấn công vào hai cơ sở ngoại giao của Ả-rập Saudi tại Iran.
Quyết định khôi phục quan hệ với Iran của Qatar đă thể hiện sự phớt lờ của nước này trước một yêu sách mà các nước Arab đưa ra để ngừng cô lập Doha. Cụ thể, Ả-rập Saudi, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất, Bahrain và Ai Cập hồi tháng 6 đă đưa ra yêu cầu quan trọng rằng, Doha phải cắt quan hệ với Tehran.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1090084&stc=1&d=1503563707
Qatar đă bỏ qua yêu sách của các nước láng giềng Ả-rập, khôi phục hoàn toàn quan hệ ngoại giao với Iran.
Các yêu cầu khác bao gồm cắt giảm quan hệ với các tổ chức khủng bố, giảm quan hệ quân sự với Thổ Nhĩ Kỳ và đóng cửa hăng truyền thông Al Jazeera.
Ả-rập Saudi, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất, Bahrain và Ai Cập đă đ́nh chỉ các quan hệ ngoại giao và phong tỏa giao thông đường bộ, đường biển cũng như đường không với Qatar ngày 5.6, cáo buộc nước này ủng hộ chủ nghĩa khủng bố, gây bất ổn cho vùng Vịnh. Qatar bác bỏ các cáo buộc và nói rằng chúng "vô căn cứ".
Yemen, Mauritius, Mauritania, Maldives và chính phủ ở phía đông Libya cũng đ́nh chỉ quan hệ ngoại giao với Qatar sau cuộc khủng hoảng.
Cho đến nay, Qatar đă bỏ qua thời hạn 10 ngày để đáp ứng các yêu sách của các nước láng giềng Arab và vẫn tiếp tục t́m kiếm một giải pháp ngoại giao để giải quyết cuộc khủng hoảng. Iran và Thổ Nhĩ Kỳ đă gửi một số chuyến hàng thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu tới Qatar để giúp nước này vượt qua khủng hoảng.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1090083&stc=1&d=1503563707
Ngoại trưởng Qatar Sheikh Mohammed bin Abdulrahman al-Thani trong một cuộc họp báo tại Doha ngày 8.6.2017
"Qatar bày tỏ nguyện vọng tăng cường các quan hệ song phương với Iran trong tất cả mọi lĩnh vực", Bộ Ngoại giao Qatar tuyên bố.
Ngoại trưởng 2 nước nói trên đă có cuộc điện đàm hôm nay (24.8) và thảo luận về các quan hệ song phương cũng như các mối bận tâm chung, theo tuyên bố của Bộ Ngoại giao Qatar.
Bộ này c̣n khẳng định thêm rằng, Đại sứ Qatar sẽ quay lại Iran để thực hiện "các nhiệm vụ ngoại giao". Qatar rút đại sứ khỏi Iran hồi đầu năm ngoái sau sự kiện Ả-rập Saudi hành quyết một giáo sỹ ḍng Shiite làm bùng phát các cuộc tấn công vào hai cơ sở ngoại giao của Ả-rập Saudi tại Iran.
Quyết định khôi phục quan hệ với Iran của Qatar đă thể hiện sự phớt lờ của nước này trước một yêu sách mà các nước Arab đưa ra để ngừng cô lập Doha. Cụ thể, Ả-rập Saudi, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất, Bahrain và Ai Cập hồi tháng 6 đă đưa ra yêu cầu quan trọng rằng, Doha phải cắt quan hệ với Tehran.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1090084&stc=1&d=1503563707
Qatar đă bỏ qua yêu sách của các nước láng giềng Ả-rập, khôi phục hoàn toàn quan hệ ngoại giao với Iran.
Các yêu cầu khác bao gồm cắt giảm quan hệ với các tổ chức khủng bố, giảm quan hệ quân sự với Thổ Nhĩ Kỳ và đóng cửa hăng truyền thông Al Jazeera.
Ả-rập Saudi, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất, Bahrain và Ai Cập đă đ́nh chỉ các quan hệ ngoại giao và phong tỏa giao thông đường bộ, đường biển cũng như đường không với Qatar ngày 5.6, cáo buộc nước này ủng hộ chủ nghĩa khủng bố, gây bất ổn cho vùng Vịnh. Qatar bác bỏ các cáo buộc và nói rằng chúng "vô căn cứ".
Yemen, Mauritius, Mauritania, Maldives và chính phủ ở phía đông Libya cũng đ́nh chỉ quan hệ ngoại giao với Qatar sau cuộc khủng hoảng.
Cho đến nay, Qatar đă bỏ qua thời hạn 10 ngày để đáp ứng các yêu sách của các nước láng giềng Arab và vẫn tiếp tục t́m kiếm một giải pháp ngoại giao để giải quyết cuộc khủng hoảng. Iran và Thổ Nhĩ Kỳ đă gửi một số chuyến hàng thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu tới Qatar để giúp nước này vượt qua khủng hoảng.