Romano
09-05-2017, 10:42
Hiện nay Triều Tiên đă phải nhận quá nhiều đ̣n trừng phạt từ phía cộng đồng TG nhất là ngay sau khi có những thành công trong lĩnh vực phát triển vũ khí hạt nhân. Thế nhưng 1 thực tế cần nh́n nhận rằng việc dồn ép họ về kinh tế cũng không thể làm họ từ bỏ chương tŕnh hạt nhân. Theo họ chỉ có phát triển vũ khí hạt nhân mới có thể có được sự yên ổn và ḥa b́nh.Tổng thống Nga Putin hôm nay (5/9) cảnh báo, áp đặt trừng phạt mạnh hơn với Triều Tiên sẽ không làm thay đổi bộ máy lănh đạo nước này mà có thể dẫn tới tổn thất về người trên diện rộng.Phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh BRIC ở Trung Quốc, nhà lănh đạo Nga cũng cảnh báo việc kích động quân sự quanh Triều Tiên là nguy hiểm, có thể dẫn tới "thảm họa toàn cầu".Lấy Iraq và Libya làm ví dụ, có thể thấy giới lănh đạo Triều Tiên sẽ coi chỉ có lá chắn hạt nhân mới có thể bảo vệ họ, v́ thế, không một lệnh trừng phạt nào có thể khiến họ nhụt chí, RT dẫn lời ông Putin nói.
B́nh Nhưỡng sẽ không từ bỏ chương tŕnh quân sự dưới sức ép trừng phạt và đe dọa quân sự v́ những ǵ xảy ra ở Iraq và Libya cho thấy chỉ có lá chắn hạt nhân mới là cách bảo đảm an ninh duy nhất, đáng tin cậy, ông Putin tuyên bố.
"Đẩy mạnh kích động quân sự trong t́nh huống như vậy là vô ích. Đó là ngơ cụt. Việc đó có thể dẫn tới một thảm họa toàn cầu và thiệt hại lớn về sinh mạng. Không có cách nào khác để giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên ngoại trừ đối thoại ḥa b́nh".
Cuộc xâm chiếm Iraq hồi 2003 do Mỹ dẫn đầu và việc NATO can thiệp vào Libya năm 2011 đều xảy ra sau khi lănh đạo hai nước trên phải hứng chịu sức ép quốc tế và phải từ bỏ chương tŕnh vũ khí hủy diệt hàng loạt để đổi lấy việc nới lỏng trừng phạt. Tuy nhiên, Triều Tiên lại chọn cách đối đầu với cộng đồng thế giới, nước này đă phát triển thành công vũ khí hạt nhân và đang hoàn thiện thiết bị phóng.
"Như tôi đă nói với các đồng nghiệp vào hôm qua, người Triều Tiên có thể gặm cỏ nhưng sẽ không dừng chương tŕnh hạt nhân chừng nào họ chưa cảm thấy an toàn. Điều ǵ có thể khiến họ cảm thấy an toàn? Đó là sự khôi phục luật pháp quốc tế".
B́nh Nhưỡng sẽ không từ bỏ chương tŕnh quân sự dưới sức ép trừng phạt và đe dọa quân sự v́ những ǵ xảy ra ở Iraq và Libya cho thấy chỉ có lá chắn hạt nhân mới là cách bảo đảm an ninh duy nhất, đáng tin cậy, ông Putin tuyên bố.
"Đẩy mạnh kích động quân sự trong t́nh huống như vậy là vô ích. Đó là ngơ cụt. Việc đó có thể dẫn tới một thảm họa toàn cầu và thiệt hại lớn về sinh mạng. Không có cách nào khác để giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên ngoại trừ đối thoại ḥa b́nh".
Cuộc xâm chiếm Iraq hồi 2003 do Mỹ dẫn đầu và việc NATO can thiệp vào Libya năm 2011 đều xảy ra sau khi lănh đạo hai nước trên phải hứng chịu sức ép quốc tế và phải từ bỏ chương tŕnh vũ khí hủy diệt hàng loạt để đổi lấy việc nới lỏng trừng phạt. Tuy nhiên, Triều Tiên lại chọn cách đối đầu với cộng đồng thế giới, nước này đă phát triển thành công vũ khí hạt nhân và đang hoàn thiện thiết bị phóng.
"Như tôi đă nói với các đồng nghiệp vào hôm qua, người Triều Tiên có thể gặm cỏ nhưng sẽ không dừng chương tŕnh hạt nhân chừng nào họ chưa cảm thấy an toàn. Điều ǵ có thể khiến họ cảm thấy an toàn? Đó là sự khôi phục luật pháp quốc tế".