Romano
09-12-2017, 02:22
Mới đây Triều Tiên đã phải nhận lệnh trừng phạt mới nhất và nặng nhất trong linh vực dầu khí. Tuy nhiên nhiều chuyên gia đều tỏ ra nghi ngờ về độ thành công của lệnh cấm vận này nếu như không muốn nói rằng lệnh cấm vận này không ăn thua với Triều Tiên. Vậy đâu là yếu tố giúp Triều Tiên có thể dễ dàng đối phó với lệnh cấm này sẽ có ngay dưới đây.Kế hoạch của Mỹ trong việc ngăn chặn chương tŕnh hạt nhân của B́nh Nhưỡng thông qua các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hơn dường như sẽ thất bại một lần nữa.
Tổng thống Putin phản đối cắt đứt nguồn cung cấp dầu cho Triều Tiên
Mỹ đang kêu gọi các biện pháp trừng phạt kinh tế mới đối với Triều Tiên, trong đó áp dụng lệnh cấm vận toàn cầu về xuất khẩu dầu tới nước này, sau vụ thử hạt nhân lần thứ 6.
Tuy nhiên, giải pháp cô lập Triều Tiên được cho là khắc nghiệt nhất từ trước đến nay của Washington, khiến nhiều người hoài nghi về tính hiệu quả.Tổng thống Nga Vladimir V. Putin cho biết, Moscow phản đối cắt đứt nguồn cung cấp dầu cho Triều Tiên, như một phần của biện pháp trừng phạt mới.
Mặc dù gần như toàn bộ nguồn cung cấp dầu đối với B́nh Nhưỡng đều đến từ Trung Quốc, nhưng nước này đă bắt đầu chuyển hướng nhập khẩu một phần từ Nga như một giải pháp thay thế trong bối cảnh Bắc Kinh đang không c̣n giữ được kiên nhẫn, các nhà phân tích Hàn Quốc đánh giá.
Nga hiện xuất sang Triều Tiên khoảng 40.000 tấn dầu/năm.
Trong một cuộc họp bên lề một Hội nghị Thượng đỉnh kinh tế tại thành phố Vladivostok, Nga, Tổng thống Putin nói, ông không ủng hộ giải pháp cấm vận dầu khi phân tích nó không đủ áp lực thuyết phục Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân.
Dừng xuất khẩu dầu sẽ làm ảnh hưởng đến đời sống thường ngày của người dân Triều Tiên. Nó có nguy cơ tổn hại đến hoạt động của các bệnh viện, hay các cơ sở dân sự khác, ông Putin lưu ư.
Đồng t́nh với quan điểm này, chuyên gia phân tích chính trị Nga Dmitry Verkhoturov cũng cho rằng, các biện pháp mới của Washington dù nghe có vẻ rất thực tế, nhưng hiệu quả của nó không được đánh giá cao.
Chuyên gia Nga: Có ít nhất ba lư do khiến kế hoạch sẽ thất bại.
Đầu tiên, theo ước tính của bộ Ngoại thương Triều Tiên, trữ lượng dầu của nước này đạt tới con số 60-90 tỷ thùng. Mặc dù các hoạt động đánh giá, thăm ḍ chính xác của B́nh Nhưỡng ít khi được thực hiện. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, chính quyền Kim Jong-un có cơ sở nhất định mới đưa ra tuyên bố như vậy.
Theo đó, kể từ năm 1992, đă có nhiều công ty tiến hành thăm ḍ địa chất tại Triều Tiên như Beach Petroleum NL, Taurus Petroleum AB và Puspita Emas Sdn.
Các cuộc thăm ḍ đều khẳng định có sự hiện diện của các mỏ dầu khí ở quốc gia này.
Năm 1998, tập đoàn Anh SOCO International PLC đă khoan xuống độ sâu 4.300m tại một trong những mỏ dầu tiềm năng của Triều Tiên.
Đến năm 2004, sau khi thăm ḍ các mỏ tiềm năng ở Biển Nhật Bản, công ty của Anh Aminex PLC khẳng định, vùng biển gần Triều Tiên hiện chứa khoảng 4-5 tỷ thùng dầu thô.
Hoạt động khai thác của Triều Tiên bắt đầu tiến triển khi công ty Mông Cổ HBOil tiến hành hoạt động thăm ḍ tại khu vực phía Nam của B́nh Nhưỡng và đă tiến hành khoan 22 giếng.
Hầu hết các giếng trên đều chứa dầu thô, cho phép Triều Tiên trích xuất trung b́nh 75 thùng mỗi ngày trên mỗi giếng.
Điều này cho thấy, quốc gia Đông Bắc Á hoàn toàn có trữ lượng đủ sống khỏe trước bất cứ kế hoạch cô lập năng lượng nào.
Lư do thứ hai, Triều Tiên thường chỉ thuê các công ty nước ngoài làm việc ở công đoạn khó khăn nhất, đó là khai thác dầu mỏ.
Một khi trữ lượng lớn đă được thu về hoặc được xử lư ở phần thô, B́nh Nhưỡng sẽ nhanh chóng kết thúc hợp đồng và tự ḿnh sản xuất theo mục đích riêng.
Do đó, Triều Tiên sẽ ít bị chi phối từ các công ty cung cấp dầu từ bên ngoài.
Lư do thứ ba mà nhà phân tích chính trị Nga Dmitry Verkhoturov chỉ ra, đó là nhiều người lầm tưởng Triều Tiên không có thiết bị khoan.
Song, trên thực tế, Triều Tiên đă mua được một số giàn khoan của Liên Xô và Romania từ những năm 1991.
Thiết bị này có khả năng khoan giếng dầu với độ sâu từ 4.000-4.500m và đă được đưa vào hoạt động trong kế hoạch triển khai của SOCO International PLC vào năm 1998.
Ngay cả khi thiết bị bị hao ṃn, hỏng hóc, không có ǵ có thể ngăn cản việc Triều Tiên tự phát triển một giàn khoan riêng của ḿnh, dựa trên bản thiết kế của mẫu cũ.
"Với ngành công nghiệp kỹ thuật phát triển tốt như Triều Tiên, sẽ chẳng có ǵ khó khăn trong việc sao chép và hiện đại hóa lại giàn khoan của Romania. Ngoài ra, nó c̣n có khả năng cải tiến năng suất và phát triển lĩnh vực sản xuất phụ tùng và linh kiện cho ngành công nghiệp mới này", chuyên gia Verkhoturov nhận định.
Các chuyên gia phân tích chỉ ra, Triều Tiên đă bắt đầu khai thác dầu cho riêng ḿnh bằng việc hợp tác với công ty của Mông Cổ trong những năm 2001-2002.
"Một giếng với công suất 75 thùng mỗi ngày sẽ mang lại hơn 27.000 thùng mỗi năm, trong khi mười giếng có thể cung cấp lên đến 270.000 thùng (37.800 tấn) mỗi năm", Verkhoturov chỉ ra đây mới chỉ là mức tối thiểu khi Triều Tiên c̣n chưa nâng công suất lên mức tối đa.
Do đó, trong mọi trường hợp, lệnh cấm vận dầu mỏ sẽ chỉ càng khuyến khích Triều Tiên tăng cường các nỗ lực sản xuất dầu thô của riêng ḿnh.
Điều này cũng đồng nghĩa rằng, Seoul và kế hoạch của chính quyền Tổng thống Trump để ngăn chặn chương tŕnh hạt nhân tên lửa của B́nh Nhưỡng thông qua các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hơn, dường như sẽ thất bại một lần nữa.
Tổng thống Putin phản đối cắt đứt nguồn cung cấp dầu cho Triều Tiên
Mỹ đang kêu gọi các biện pháp trừng phạt kinh tế mới đối với Triều Tiên, trong đó áp dụng lệnh cấm vận toàn cầu về xuất khẩu dầu tới nước này, sau vụ thử hạt nhân lần thứ 6.
Tuy nhiên, giải pháp cô lập Triều Tiên được cho là khắc nghiệt nhất từ trước đến nay của Washington, khiến nhiều người hoài nghi về tính hiệu quả.Tổng thống Nga Vladimir V. Putin cho biết, Moscow phản đối cắt đứt nguồn cung cấp dầu cho Triều Tiên, như một phần của biện pháp trừng phạt mới.
Mặc dù gần như toàn bộ nguồn cung cấp dầu đối với B́nh Nhưỡng đều đến từ Trung Quốc, nhưng nước này đă bắt đầu chuyển hướng nhập khẩu một phần từ Nga như một giải pháp thay thế trong bối cảnh Bắc Kinh đang không c̣n giữ được kiên nhẫn, các nhà phân tích Hàn Quốc đánh giá.
Nga hiện xuất sang Triều Tiên khoảng 40.000 tấn dầu/năm.
Trong một cuộc họp bên lề một Hội nghị Thượng đỉnh kinh tế tại thành phố Vladivostok, Nga, Tổng thống Putin nói, ông không ủng hộ giải pháp cấm vận dầu khi phân tích nó không đủ áp lực thuyết phục Triều Tiên từ bỏ vũ khí hạt nhân.
Dừng xuất khẩu dầu sẽ làm ảnh hưởng đến đời sống thường ngày của người dân Triều Tiên. Nó có nguy cơ tổn hại đến hoạt động của các bệnh viện, hay các cơ sở dân sự khác, ông Putin lưu ư.
Đồng t́nh với quan điểm này, chuyên gia phân tích chính trị Nga Dmitry Verkhoturov cũng cho rằng, các biện pháp mới của Washington dù nghe có vẻ rất thực tế, nhưng hiệu quả của nó không được đánh giá cao.
Chuyên gia Nga: Có ít nhất ba lư do khiến kế hoạch sẽ thất bại.
Đầu tiên, theo ước tính của bộ Ngoại thương Triều Tiên, trữ lượng dầu của nước này đạt tới con số 60-90 tỷ thùng. Mặc dù các hoạt động đánh giá, thăm ḍ chính xác của B́nh Nhưỡng ít khi được thực hiện. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, chính quyền Kim Jong-un có cơ sở nhất định mới đưa ra tuyên bố như vậy.
Theo đó, kể từ năm 1992, đă có nhiều công ty tiến hành thăm ḍ địa chất tại Triều Tiên như Beach Petroleum NL, Taurus Petroleum AB và Puspita Emas Sdn.
Các cuộc thăm ḍ đều khẳng định có sự hiện diện của các mỏ dầu khí ở quốc gia này.
Năm 1998, tập đoàn Anh SOCO International PLC đă khoan xuống độ sâu 4.300m tại một trong những mỏ dầu tiềm năng của Triều Tiên.
Đến năm 2004, sau khi thăm ḍ các mỏ tiềm năng ở Biển Nhật Bản, công ty của Anh Aminex PLC khẳng định, vùng biển gần Triều Tiên hiện chứa khoảng 4-5 tỷ thùng dầu thô.
Hoạt động khai thác của Triều Tiên bắt đầu tiến triển khi công ty Mông Cổ HBOil tiến hành hoạt động thăm ḍ tại khu vực phía Nam của B́nh Nhưỡng và đă tiến hành khoan 22 giếng.
Hầu hết các giếng trên đều chứa dầu thô, cho phép Triều Tiên trích xuất trung b́nh 75 thùng mỗi ngày trên mỗi giếng.
Điều này cho thấy, quốc gia Đông Bắc Á hoàn toàn có trữ lượng đủ sống khỏe trước bất cứ kế hoạch cô lập năng lượng nào.
Lư do thứ hai, Triều Tiên thường chỉ thuê các công ty nước ngoài làm việc ở công đoạn khó khăn nhất, đó là khai thác dầu mỏ.
Một khi trữ lượng lớn đă được thu về hoặc được xử lư ở phần thô, B́nh Nhưỡng sẽ nhanh chóng kết thúc hợp đồng và tự ḿnh sản xuất theo mục đích riêng.
Do đó, Triều Tiên sẽ ít bị chi phối từ các công ty cung cấp dầu từ bên ngoài.
Lư do thứ ba mà nhà phân tích chính trị Nga Dmitry Verkhoturov chỉ ra, đó là nhiều người lầm tưởng Triều Tiên không có thiết bị khoan.
Song, trên thực tế, Triều Tiên đă mua được một số giàn khoan của Liên Xô và Romania từ những năm 1991.
Thiết bị này có khả năng khoan giếng dầu với độ sâu từ 4.000-4.500m và đă được đưa vào hoạt động trong kế hoạch triển khai của SOCO International PLC vào năm 1998.
Ngay cả khi thiết bị bị hao ṃn, hỏng hóc, không có ǵ có thể ngăn cản việc Triều Tiên tự phát triển một giàn khoan riêng của ḿnh, dựa trên bản thiết kế của mẫu cũ.
"Với ngành công nghiệp kỹ thuật phát triển tốt như Triều Tiên, sẽ chẳng có ǵ khó khăn trong việc sao chép và hiện đại hóa lại giàn khoan của Romania. Ngoài ra, nó c̣n có khả năng cải tiến năng suất và phát triển lĩnh vực sản xuất phụ tùng và linh kiện cho ngành công nghiệp mới này", chuyên gia Verkhoturov nhận định.
Các chuyên gia phân tích chỉ ra, Triều Tiên đă bắt đầu khai thác dầu cho riêng ḿnh bằng việc hợp tác với công ty của Mông Cổ trong những năm 2001-2002.
"Một giếng với công suất 75 thùng mỗi ngày sẽ mang lại hơn 27.000 thùng mỗi năm, trong khi mười giếng có thể cung cấp lên đến 270.000 thùng (37.800 tấn) mỗi năm", Verkhoturov chỉ ra đây mới chỉ là mức tối thiểu khi Triều Tiên c̣n chưa nâng công suất lên mức tối đa.
Do đó, trong mọi trường hợp, lệnh cấm vận dầu mỏ sẽ chỉ càng khuyến khích Triều Tiên tăng cường các nỗ lực sản xuất dầu thô của riêng ḿnh.
Điều này cũng đồng nghĩa rằng, Seoul và kế hoạch của chính quyền Tổng thống Trump để ngăn chặn chương tŕnh hạt nhân tên lửa của B́nh Nhưỡng thông qua các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc hơn, dường như sẽ thất bại một lần nữa.