therealrtz
09-18-2017, 03:44
Trong thời gian qua, Triều Tiên liên tục phô trương sức mạnh quân sự thông qua các vụ phóng tên lửa và thử hạt nhân. Điều này đang là vấn đề nóng nhất quả đất hiện nay khiến cộng đồng quốc tế quan ngại. Những người Triều Tiên tại Mỹ th́ sao, họ cũng có những lập trường khác nhau về vấn đề này.
Cộng đồng người Triều Tiên tại Mỹ
Theo Lindsay Lloyd, phó giám đốc Chương tŕnh Tự do Con người thuộc Viện Bush, hiện có khoảng 225 người tị nạn Triều Tiên “trực tiếp” tại Mỹ. Họ là những người được tiếp nhận theo h́nh thức tị nạn vào Mỹ theo Đạo luật nhân quyền Triều Tiên năm 2004. Những người này thường đào tẩu qua Trung Quốc rồi tới Đông Nam Á và sau đó nộp đơn xin tị nạn.
Ngoài ra, c̣n có khoảng 250 người Triều Tiên khác tới Mỹ với tư cách là người nhập cư hợp pháp sau khi họ dành vài tháng hoặc vài năm ở Hàn Quốc và được nhập quốc tịch Hàn Quốc. Mặc dù sinh ra ở Triều Tiên, nhưng những người ngày vẫn đăng kư quốc tịch Hàn Quốc trước khi tới Mỹ. Bên cạnh đó, c̣n có khoảng chưa đầy 1.000 người nhập cư trái phép Triều Tiên đang lưu trú tại Mỹ.
Giữa lúc t́nh h́nh bán đảo Triều Tiên ngày càng có xu hướng nóng lên sau một loạt vụ thử hạt nhân và tên lửa của B́nh Nhưỡng, có hai luồng ư kiến khác nhau trong cộng đồng người Triều Tiên tại Mỹ hiện nay.
Trong khi một số người nhận định việc chấm dứt các tuyên bố thù địch giữa Triều Tiên và Mỹ là cần thiết, một số người khác lại mong muốn những lời dọa dẫm sắc lạnh mà hai nước đang nhằm vào nhau sẽ dẫn tới một kịch bản xung đột.
Ủng hộ cứng rắn với Triều Tiên
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1103740&stc=1&d=1505706025
Hàng ngh́n người Triều Tiên tham gia cuộc tuần hành quy mô lớn tại Quảng trường Kim Nhật Thành ở thủ đô B́nh Nhưỡng ngày 25/6 (Ảnh: AFP)
“Nếu tôi xem xét vấn đề này về mặt chính trị, tôi hy vọng Triều Tiên sẽ bắn một quả tên lửa vào đâu đó, sau đó chính phủ Mỹ và Hàn Quốc sẽ phải hành động”, Grace Jo, một người Triều Tiên đào tẩu hiện sống ở Maryland, Mỹ cho biết.
Jo, 26 tuổi, lớn lên tại Triều Tiên trong thập niên 1990. Đây là những năm xảy ra nạn đói khủng khiếp nhất tại quốc gia Đông Bắc Á khiến gần 1 triệu người thiệt mạng theo ước tính của giới chuyên gia. Jo đă mất anh trai và 4 anh chị em trước khi cô cùng mẹ và chị gái bỏ trốn sang Trung Quốc và t́m cách xin tị nạn ở Mỹ.
Cũng giống nhiều nhà hoạt động nhân quyền khác với tâm lư không ủng hộ B́nh Nhưỡng, Jo tỏ ra rất thất vọng với chính quyền Triều Tiên hiện nay. Mặc dù không muốn chứng kiến các dân thường thiệt mạng nếu xảy ra một cuộc xung đột tại Triều Tiên, song Jo vẫn ủng hộ phương án này. Jo cũng đồng t́nh với những tuyên bố cứng rắn do chính quyền Tổng thống Donald Trump đưa ra đối với Triều Tiên.
“Những lời lẽ cứng rắn như vậy có thể sẽ phát huy tác dụng. Trước đó, tất cả các đời tổng thống Mỹ đă cố gắng hành xử với Triều Tiên theo một cách mềm mỏng hơn, nhưng đều không hiệu quả”, Jo cho biết.
Young Sik Kim, 73 tuổi, hiện sống ở Virginia, Mỹ cũng cho rằng một cuộc xung đột là cần thiết để giải quyết t́nh h́nh căng thẳng hiện nay trên bán đảo Triều Tiên. Ông Young đă bỏ trốn khỏi Triều Tiên từ năm 1985, sau đó tới Trung Quốc, Nga trước khi tới Mỹ vào năm 2011.
Trong kư ức của Young, Triều Tiên là một đất nước hoàn toàn khác khi ông c̣n là một đứa trẻ. Lớn lên trong thời kỳ của cố lănh đạo Kim Nhật Thành, Young cho biết cố lănh đạo Kim Nhật Thành luôn quan tâm tới người dân bằng cách đầu tư vào nông nghiệp. Trong khi đó, chính quyền của nhà lănh đạo Kim Jong-un hiện nay chỉ đầu tư vào vũ khí hạt nhân.
Ủng hộ sự kiềm chế
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1103741&stc=1&d=1505706025
Binh sĩ Triều Tiên tuần tra khu vực biên giới (Ảnh: Reuters)
Joseph Kim, 27 tuổi, người vẫn đang t́m kiếm chị gái và mẹ bị thất lạc khi cả gia đ́nh bỏ trốn từ Triều Tiên sang Trung Quốc, cho thấy một quan điểm khác về t́nh h́nh căng thẳng hiện nay.
“Tôi cảm thấy thực sự buồn v́ những ngôn từ chính trị. Những tuyên bố do B́nh Nhưỡng và Washington đưa ra nhằm vào nhau thực sự rất lố bịch. Tôi hy vọng cả hai nhà lănh đạo nên nhận ra rằng mạng sống của hàng ngh́n ngh́n người dân là rất quan trọng và bất kỳ cuộc xung đột nào xảy ra cũng sẽ là thảm kịch”, Joseph Kim, một thực tập sinh theo học ngành chính trị tại Đại học Bard ở Washington, Mỹ, nói.
Cha của Joseph đă mất v́ nạn đói, và điều này đă khiến các thành viên c̣n lại trong gia đ́nh anh t́m cách vượt biên sang Trung Quốc để t́m kế sinh nhai. Joseph sau đó đă tới Mỹ nhờ sự giúp đỡ của một nhà hoạt động.
Joseph cho rằng kịch bản chiến tranh hạt nhân là không thể chấp nhận được. Anh mong muốn chính quyền Tổng thống Trump sẽ theo đuổi cách tiép cận mềm mỏng và kiềm chế hơn đối với Triều Tiên.
“Tôi hy vọng ông Trump nhận ra rằng những ǵ ông ấy nói là rất quan trọng và có ư nghĩa to lớn đối với cả người dân Mỹ lẫn cộng đồng quốc tế. Tôi không cho rằng những tuyên bố kích động như vậy sẽ mang lại kết quả tốt đẹp”, Joseph cho biết thêm.
Therealtz © VietBF
Cộng đồng người Triều Tiên tại Mỹ
Theo Lindsay Lloyd, phó giám đốc Chương tŕnh Tự do Con người thuộc Viện Bush, hiện có khoảng 225 người tị nạn Triều Tiên “trực tiếp” tại Mỹ. Họ là những người được tiếp nhận theo h́nh thức tị nạn vào Mỹ theo Đạo luật nhân quyền Triều Tiên năm 2004. Những người này thường đào tẩu qua Trung Quốc rồi tới Đông Nam Á và sau đó nộp đơn xin tị nạn.
Ngoài ra, c̣n có khoảng 250 người Triều Tiên khác tới Mỹ với tư cách là người nhập cư hợp pháp sau khi họ dành vài tháng hoặc vài năm ở Hàn Quốc và được nhập quốc tịch Hàn Quốc. Mặc dù sinh ra ở Triều Tiên, nhưng những người ngày vẫn đăng kư quốc tịch Hàn Quốc trước khi tới Mỹ. Bên cạnh đó, c̣n có khoảng chưa đầy 1.000 người nhập cư trái phép Triều Tiên đang lưu trú tại Mỹ.
Giữa lúc t́nh h́nh bán đảo Triều Tiên ngày càng có xu hướng nóng lên sau một loạt vụ thử hạt nhân và tên lửa của B́nh Nhưỡng, có hai luồng ư kiến khác nhau trong cộng đồng người Triều Tiên tại Mỹ hiện nay.
Trong khi một số người nhận định việc chấm dứt các tuyên bố thù địch giữa Triều Tiên và Mỹ là cần thiết, một số người khác lại mong muốn những lời dọa dẫm sắc lạnh mà hai nước đang nhằm vào nhau sẽ dẫn tới một kịch bản xung đột.
Ủng hộ cứng rắn với Triều Tiên
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1103740&stc=1&d=1505706025
Hàng ngh́n người Triều Tiên tham gia cuộc tuần hành quy mô lớn tại Quảng trường Kim Nhật Thành ở thủ đô B́nh Nhưỡng ngày 25/6 (Ảnh: AFP)
“Nếu tôi xem xét vấn đề này về mặt chính trị, tôi hy vọng Triều Tiên sẽ bắn một quả tên lửa vào đâu đó, sau đó chính phủ Mỹ và Hàn Quốc sẽ phải hành động”, Grace Jo, một người Triều Tiên đào tẩu hiện sống ở Maryland, Mỹ cho biết.
Jo, 26 tuổi, lớn lên tại Triều Tiên trong thập niên 1990. Đây là những năm xảy ra nạn đói khủng khiếp nhất tại quốc gia Đông Bắc Á khiến gần 1 triệu người thiệt mạng theo ước tính của giới chuyên gia. Jo đă mất anh trai và 4 anh chị em trước khi cô cùng mẹ và chị gái bỏ trốn sang Trung Quốc và t́m cách xin tị nạn ở Mỹ.
Cũng giống nhiều nhà hoạt động nhân quyền khác với tâm lư không ủng hộ B́nh Nhưỡng, Jo tỏ ra rất thất vọng với chính quyền Triều Tiên hiện nay. Mặc dù không muốn chứng kiến các dân thường thiệt mạng nếu xảy ra một cuộc xung đột tại Triều Tiên, song Jo vẫn ủng hộ phương án này. Jo cũng đồng t́nh với những tuyên bố cứng rắn do chính quyền Tổng thống Donald Trump đưa ra đối với Triều Tiên.
“Những lời lẽ cứng rắn như vậy có thể sẽ phát huy tác dụng. Trước đó, tất cả các đời tổng thống Mỹ đă cố gắng hành xử với Triều Tiên theo một cách mềm mỏng hơn, nhưng đều không hiệu quả”, Jo cho biết.
Young Sik Kim, 73 tuổi, hiện sống ở Virginia, Mỹ cũng cho rằng một cuộc xung đột là cần thiết để giải quyết t́nh h́nh căng thẳng hiện nay trên bán đảo Triều Tiên. Ông Young đă bỏ trốn khỏi Triều Tiên từ năm 1985, sau đó tới Trung Quốc, Nga trước khi tới Mỹ vào năm 2011.
Trong kư ức của Young, Triều Tiên là một đất nước hoàn toàn khác khi ông c̣n là một đứa trẻ. Lớn lên trong thời kỳ của cố lănh đạo Kim Nhật Thành, Young cho biết cố lănh đạo Kim Nhật Thành luôn quan tâm tới người dân bằng cách đầu tư vào nông nghiệp. Trong khi đó, chính quyền của nhà lănh đạo Kim Jong-un hiện nay chỉ đầu tư vào vũ khí hạt nhân.
Ủng hộ sự kiềm chế
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1103741&stc=1&d=1505706025
Binh sĩ Triều Tiên tuần tra khu vực biên giới (Ảnh: Reuters)
Joseph Kim, 27 tuổi, người vẫn đang t́m kiếm chị gái và mẹ bị thất lạc khi cả gia đ́nh bỏ trốn từ Triều Tiên sang Trung Quốc, cho thấy một quan điểm khác về t́nh h́nh căng thẳng hiện nay.
“Tôi cảm thấy thực sự buồn v́ những ngôn từ chính trị. Những tuyên bố do B́nh Nhưỡng và Washington đưa ra nhằm vào nhau thực sự rất lố bịch. Tôi hy vọng cả hai nhà lănh đạo nên nhận ra rằng mạng sống của hàng ngh́n ngh́n người dân là rất quan trọng và bất kỳ cuộc xung đột nào xảy ra cũng sẽ là thảm kịch”, Joseph Kim, một thực tập sinh theo học ngành chính trị tại Đại học Bard ở Washington, Mỹ, nói.
Cha của Joseph đă mất v́ nạn đói, và điều này đă khiến các thành viên c̣n lại trong gia đ́nh anh t́m cách vượt biên sang Trung Quốc để t́m kế sinh nhai. Joseph sau đó đă tới Mỹ nhờ sự giúp đỡ của một nhà hoạt động.
Joseph cho rằng kịch bản chiến tranh hạt nhân là không thể chấp nhận được. Anh mong muốn chính quyền Tổng thống Trump sẽ theo đuổi cách tiép cận mềm mỏng và kiềm chế hơn đối với Triều Tiên.
“Tôi hy vọng ông Trump nhận ra rằng những ǵ ông ấy nói là rất quan trọng và có ư nghĩa to lớn đối với cả người dân Mỹ lẫn cộng đồng quốc tế. Tôi không cho rằng những tuyên bố kích động như vậy sẽ mang lại kết quả tốt đẹp”, Joseph cho biết thêm.
Therealtz © VietBF