PDA

View Full Version : EU lôi vụ Trịnh Xuân Thanh ra gây sức ép với VN


Romano
09-18-2017, 15:20
Theo các quan chức EU th́ hiệp định tự do thương mại giữa EU và Việt Nam sẽ rất khó thực hiện nhất là sau vụ Vn bắt Trịnh Xuân Thanh về nước. Họ cho biết t́nh trạng nhân quyền tại Vn cần phải được thực hiện một cách nghiêm túc. Tuy nhiên báo chí VN lại đang không đề cập thẳng tới vấn đề mấu chốt này để dân được biết.

Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) thuộc Nghị viện Châu Âu, ông Bernd Lange nói nhân quyền là chủ đề tâm điểm các cuộc thảo luận hiện thời, hăng tin AFP từ Hà Nội trích lời ông nói.
Ông Lange cũng nói ông đă nêu vấn đề Trịnh Xuân Thanh trong chuyến công du tới tại Hà Nội.
AFP dẫn lời ông Lange nói quan điểm của Việt Nam trong vấn đề lao động và tự do ngôn luận là những nội dung cốt lơi của các cuộc đàm phán hiện nay.
"Các chủ đề đó thực sự nằm trong tâm điểm thảo luận... nếu như không có những giải pháp thỏa đáng th́ hiệp định sẽ rơi vào ḍng nước xoáy (in troubled water)," ông nói tại cuộc họp báo với các phóng viên hôm 15/9/2017.

EVFTA đă được Brussels và Hà Nội kư hồi 2015 và có thể được phê chuẩn vào năm tới sau khi được rà soát pháp lư.
Nhân quyền và vụ Trịnh Xuân Thanh
Ban đầu, hiệp định dự kiến được phê chuẩn vào đầu năm 2018, nhưng nay việc này được cho là sẽ diễn ra vào mùa hè năm tới.
Theo nội dung hiệp định, hầu như toàn bộ các loại thuế quan giữa hai nền kinh tế sẽ được xóa bỏ.

Tuy nhiên, hồ sơ nhân quyền yếu kém của Việt Nam đang bị coi là trở ngại chính cho việc chốt lại thỏa thuận.
Trong những tháng gần đây, Việt Nam bị cáo buộc đàn áp những tiếng nói chỉ trích, kết án tù nặng nề những người bất đồng chính kiến, đồng thời nhắm vào các quan chức đang tại vị lẫn những người đă nghỉ hưu bị cáo buộc tham nhũng.
Đáng chú ư, vụ ông Trịnh Xuân Thanh xuất hiện tại Hà Nội hồi cuối tháng 7, mà theo Việt Nam là ông 'tự nguyện ra đầu thú' c̣n Đức nói ông bị bắt cóc từ Berlin, đă làm bùng lên căng thẳng ngoại giao giữa Việt Nam với Đức, một thành viên 'đầu tàu' của EU.

Ông Lange nói ông đă nêu vấn đề liên quan tới vụ Trịnh Xuân Thanh trong chuyến công du mới nhất tới Việt Nam.
"Chúng tôi nay đă rơ hơn, và có chung sự hiểu biết rằng trong tương lai chúng ta phải có những tŕnh tự rơ ràng đối với việc điều tra và truy tố," ông Lange được AFP trích lời. Ông cũng nói thêm rằng ông hy vọng là vấn đề này sẽ không cản trở các cuộc đàm phán tự do thương mại.

Tin cho hay ông Lange đă gặp Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hôm 14/9, bên cạnh việc có các cuộc họp với các quan chức và các nhóm xă hội dân sự.
VN không lo lắng về áp lực chính trị từ Đức?
Tuy nhiên, phía Việt Nam dường như có cách hiểu rất khác về những phát biểu của ông Lange.
Tường thuật về cùng sự kiện diễn ra tại Hà Nội cuối tuần trước, trang tin tiếng Anh của Đài Truyền h́nh Việt Nam viết, "Ông Lange lạc quan về sự phát triển của các mối quan hệ giữa Việt Nam và EU, đặc biệt là trong hoạt động thương mại, đầu tư."
Báo Tuổi Trẻ th́ nói ông Lange khẳng định tại buổi họp báo rằng "EVFTA không chịu áp lực chính trị nào".
"Nghị sĩ Bernd Lange đưa ra khẳng định như trên, sau khi truyền thông Đức cho hay vấn đề ngoại giao giữa Việt Nam và Đức liên quan đến vụ ông Trịnh Xuân Thanh sẽ ảnh hưởng đến quá tŕnh phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU,"

Báo này cũng dẫn lời vị khách đến từ châu Âu xác nhận việc hai bên đă đề cập tới câu chuyện Trịnh Xuân Thanh, nhưng "hai bên đă đạt được sự thống nhất về cách thức hợp tác rơ ràng hơn để vượt qua những trở ngại hiện nay."
Thời báo Kinh tế Sài G̣n th́ nói ông Lange nêu ra ba vấn đề lớn mà Việt Nam cần xử lư, gồm việc phê chuẩn các công ước quan trọng của Tổ chức Lao động Thế giới, việc bảo vệ môi trường, và việc để xă hội dân sự cùng các nhóm phi chính phủ tham gia nhiều hơn vào hoạt động tham vấn liên quan tới EVFTA.
Báo chí Việt Nam không nhắc tới những phát biểu của ông Lange về vấn đề nhân quyền.
Hiệp định tự do thương mại với EU sẽ tạo một cú hích quan trọng cho kinh tế Việt Nam vốn dựa vào hoạt động xuất khẩu.
EVFTA bù vào chỗ cho TPP?
EVFTA đặc biệt quan trọng cho Việt Nam trong bối cảnh nay Hoa Kỳ đă rút khỏi Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái B́nh Dương (TPP).
Châu Âu là một trong các đối tác thương mại hàng đầu và là một trong các nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của Việt Nam.
Châu Âu nhập khẩu đồ điện tử, đồ may mặc và các sản phẩm nông nghiệp như cà phê, gạo, thủy sản từ Việt Nam, và xuất các đồ công nghệ cao như máy móc thiết bị điện, máy bay, xe cộ, và dược phẩm.

thangbomvietnam
09-18-2017, 15:57
Mỹ c̣n ko làm ǵ được Bắc Hàn nói chi EU làm ǵ được Việt nam...

Minhrau
09-18-2017, 23:24
trước giờ chỉ có Việt Nam Cộng Hoà mới xứng đáng gọi là Việt Nam c̣n thằng cộng sản hèn với giặc ác với dân nầy là thằng việt cộng chứ Việt Nam cái con bà mầy

omega
09-19-2017, 01:34
Trinh Xuân Thanh ngồi tù xem Oled TV ăn gà rô ti, bít tết, uống xâm banh muôn năm v́ làm đéo ǵ Trọng lú dám đem ra ṭa xử tội, thả th́ tức v́ thù chưa trả mà trảm th́ không dám v́ EU cấm vận lấy đâu ra tiền mà tham nhũng, ai dám nói là Trọng lú yêu nước v́ dân v́ nước, Dũng theo Mỷ th́ Trọng lú theo tàu chứ c̣n ai nữa mà chọn phe. Trọng lú không bao giờ dám đọng đến lông cu TXB mà có thể cho nó ăn phóng xạ chết v́ ung thư chưa xét xử xong th́ tính ra là TXT vô tội hy vọng huề cả làng với EU.