PDA

View Full Version : Nếu không sửa luật th́ Thủy sản Việt Nam sẽ chết chắc?


Romano
09-22-2017, 10:55
Pháp luật là do con người nghĩ ra trong điều kiện thực tế nhưng trải qua năm tháng nó cũng phải lỗi thời. Đây là điều mà Luật Thủy sản 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2014 đang gặp phải khi muốn xuất khẩu cá. Chính những điều qui định này mà nhiều doanh nghiệp đang vô cùng lo lắng nếu không có sự thay đổi.
Luật gây khó cho doanh nghiệp?

Tại hội thảo “Lấy ư kiến doanh nghiệp dự thảo Luật Thủy sản” do Pḥng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức mới đây, bà Trần Hoàng Yến - Phó Giám đốc Trung tâm VASEP Pro (Hiệp hội Xuất khẩu và Chế biến thủy sản Việt Nam) bày tỏ sự lo lắng với vấn đề chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU) tại dự thảo luật lần này.

Theo bà Yến, đă có hàng chục quốc gia, vùng lănh thổ bị EU áp dụng h́nh thức phạt thẻ do IUU, trong đó có cả những quốc gia, vùng lănh thổ có đội tàu khai thác hải sản hiện đại. Và Việt Nam có thể bị EU “giơ thẻ vàng” về khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định sau khi có báo cáo đánh giá của đoàn công tác tại Việt Nam. Thêm vào đó, từ 1.1.2018, Mỹ sẽ áp dụng IUU với thủy sản nhập khẩu vào Mỹ.

Như vậy, Việt Nam đứng trước nguy cơ chịu thiệt hại rất lớn về thị trường, phải đối mặt với lệnh cấm xuất khẩu hải sản sang EU (tức nhận thẻ đỏ) tại 2 trong 3 thị trường nhập khẩu lớn nhất của thủy sản Việt Nam. Bà Hoàng Yến chia sẻ: “IUU của EU yêu cầu chữ kí của thuyền trưởng trong bản kê khai, với IUU của Mỹ, chữ kư thuyền trưởng chắc chắn phải có. Nhưng điều này chưa được thể chế hóa trong Luật Thủy sản, đề nghị ban soạn thảo bổ sung. Việt Nam đang có nguy cơ bị EU phạt thẻ vàng.

Trước đây, Thái Lan từng bị phạt thẻ đỏ trong 12 tháng, thiệt hại 200 - 300 triệu USD và họ đă phải chi hàng tỷ USD, tuyển dụng hàng ngh́n người để thoát khỏi IUU. Chống IUU là xu thế chung của thế giới, nhưng trong dự thảo Luật Thủy sản sửa đổi, tôi không thấy có quỹ chống khai thác bất hợp pháp. Liệu chúng ta có thể thêm chức năng chống khai thác bất hợp pháp cho Quỹ Bảo vệ nguồn lợi thủy sản được không?”.

Theo bà Yến, Điều 102 của dự luật, việc mua bán và xuất khẩu thuỷ sản đều chịu kiểm soát nghiêm ngặt về nhiều vấn đề. Tuy nhiên, có những thị trường không yêu cầu chặt chẽ như Việt Nam th́ chỉ nên đưa những quy định theo yêu cầu của thị trường chứ không nên quá thắt chặt, v́ như thế sẽ gây thêm thủ tục hành chính và tốn kém cho doanh nghiệp.

C̣n TS Đặng Quang Vinh – Viện Nghiên cứu quản lư kinh tế T.Ư cho rằng, một số điều kiện kinh doanh trong dự thảo luật chưa phù hợp với bối cảnh hiện nay. Ông Vinh phân tích: “Nhiều điều luật vẫn thể hiện tư duy quản lư cũ, theo cách đặt điều kiện kinh doanh rồi bắt doanh nghiệp chứng minh đáp ứng điều kiện, sau đó cấp giấy. Vẫn là quản lư trên giấy tờ, chưa phải trên hệ thống công nghệ thông tin. Ngư dân cầm tờ giấy đó đi biển, gặp nắng mưa, băo tố sẽ bị rách nát, chữ bị mờ. Lúc đó họ lại phải đi làm thủ tục, cấp lại giấy từ đầu dù mọi thông tin về doanh nghiệp, ngư dân đều được lưu trên hệ thống máy tính. Điều này không đáp ứng được tiêu chí chi phí thấp nhất cho người sản xuất - kinh doanh”.

Theo ông Vinh, việc quản lư các doanh nghiệp thủy sản nên thay đổi từ tiền kiểm sang hậu kiểm, để doanh nghiệp tự kiểm soát, tự công bố, đánh giá chất lượng sản phẩm.

Sẽ tiếp thu, hoàn thiện dự thảo luật

Ông Mai Văn Tài - Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản 1 cho rằng, điểm thiếu sót của dự án Luật Thủy sản sửa đổi là vấn đề quy hoạch trong nuôi trồng thủy sản: “Chúng ta nói rất kỹ về quy hoạch phát triển nguồn lợi thủy sản, thực hiện theo tŕnh tự nào? Cấp nào thẩm định vấn đề ǵ?..., nhưng quy hoạch nuôi - một trong những hoạt động lớn nhất th́ chúng ta không đề cập, chưa kể các quy hoạch về cảng cá, hệ thống chế biến…”.
Bà Phan Thị Huệ - Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra (Tổng cục Thủy sản) cho biết, cơ quan chủ tŕ soạn thảo dự thảo luật sẽ tiếp thu và nghiên cứu các ư kiến góp ư để tiếp tục hoàn thiện dự thảo luật, bảo đảm tính khách quan, khả thi và phù hợp khi áp dụng vào thực tế.

Liên quan tới đề xuất bổ sung thêm quỹ chống khai thác bất hợp pháp, bà Huệ cho rằng, việc bổ sung thêm quỹ lúc này rất khó bởi Quỹ Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cũng phải rất khó khăn mới được thông qua, giữ lại trong luật.

Về giấy phép, giấy chứng nhận, điều kiện đầu tư kinh doanh thủy hải sản, bà Huệ chia sẻ: “Đúng là trong luật khi quy định về các điều kiện đầu tư kinh doanh sẽ không thể đưa ra được các điều kiện cụ thể về diện tích, cơ sở vật chất. V́ vậy, phải theo các văn bản của Chính phủ chứ không phải do Bộ quy định. Việc rà soát các giấy chứng nhận và điều kiện đầu tư kinh doanh Bộ NNPTNT đă cân nhắc rất kỹ. Tuy nhiên, vẫn phải có giấy phép cuối cùng, doanh nghiệp cá nhân mới được đi khai thác, việc đăng kư chủ sở hữu tàu cá chỉ là về tài sản, c̣n đăng kiểm là để bảo đảm an toàn”.

Theo bà Huệ, không thể chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm được bởi trên thực tế có nhiều doanh nghiệp “ma”, nếu để sản phẩm kém chất lượng đến với người tiêu dùng th́ không thể lấy lại được nữa. V́ vậy, Ban soạn thảo chỉ đưa ra giấy phép khi doanh nghiệp chứng nhận đủ điều kiện, sau đó kiểm soát về điều kiện kinh doanh như ban đầu và duy tŕ./.

koorlie
09-22-2017, 15:19
Trung Cộng hàng năm khoanh vùng ra lệnh cấm không cho VN đánh cá vào các mùa tháng 4 đến tháng 9 ở các vùng biển của VN mà do chúng chọn.

CSVN phản đối băng nhăo nhưng không dám làm ǵ, th́ tất nhiên ngư dân VN phải chịu theo luật của Tàu, mất hiệu suất trong cả gần nửa năm.

CSVN bèn quay sang áp dụng luật của EU lên khai thác thủy sản của VN một cách rất khắt khe, lên các doanh nghiệp nuôi cá và công đoàn lưới cá biển Đông.

Số lượng bán ra bị hạn chế khiến cho VN lọt vào t́nh trạng, dù có lưới được trên 20 ngàn tấn cá biển th́ cũng không có chỗ tiêu thụ, cá nuôi sông để ở đâu bây giờ?

Thế là chuyện cần đi biển của VN bị kéo thấp xuống, cho vừa ư đúng theo luật đă cấm của Tàu, nhưng được CSVN ngụy biện rằng đây là ta phải theo luật ở nơi nào khác rất ra xăm, dù là VN bán đến các nơi đó không có thấm ǵ so với Thái Lan.

Thái Lan nuôi tôm cá bằng các vựa khổng lồ, hàng đoàn tàu thuyền đánh cá ngoài vịnh bán ra ĐẦY KHẮP CÁC siêu thị ngập cả thế giới. VN không có thấm ǵ cả mà CSVN dám bảo rằng ta phải ngưng khai thác cá cho đúng luật, không th́ sẽ như Thái Lan bị phạt rất nặng!

Thái Lan bị phạt đôi lần v́ tham lam dồn cục vào một chỗ muốn mua giá rẻ, vượt qua quy định cho vùng, chứ tổng số bán th́ không có vấn đề. Muốn so sánh th́ VN chỉ cần "distribute evenly" ra là được, chứ không phải là chuyện bớt cá lại. Cá chết sạch ở Formosa, biển th́ không được ra mà làm sao vượt chỉ tiêu nổi, nhất là vượt qua Thái Lan.

Láo khoét!