therealrtz
10-05-2017, 14:10
Hôm nay 5/5, báo chí Nhật Bản đưa tin, một máy bay chiến đấu F-15 của Nhật Bản đă rơi mất một bộ phận tên lửa không đối không trong khi cất cánh khẩn cấp để chặn một máy bay lạ.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1112113&stc=1&d=1507212522
Một máy bay F-15 của Nhật Bản (Ảnh: Kyodo / Reuters)
Máy bay F-15 cất cánh từ căn cứ của lực lượng pḥng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) tại Chitoseon th́ một bộ phận tên lửa rơi ra trong lúc máy bay đang gia tăng độ cao. Máy bay này cất cánh trong một sứ mệnh khẩn cấp nhằm chặn một máy bay lạ chưa rơ danh tính.
Bộ phận tên lửa bị rơi được cho là dài 45 cm và nặng 4,5 kg.
Các máy bay của Không quân Nhật Bản đă tăng cường hoạt động trong bối cảnh cuộc khủng hoảng trên bán đảo Triều Tiên kéo dài dai dẳng. Trong những tháng gần đây, các máy bay chiến đấu F-15 của Nhật Bản đă tham gia nhiều cuộc diễn tập trên không do quân đội Mỹ chủ tŕ ở châu Á-Thái B́nh Dương.
Hiện Nhật Bản có 150 máy bay F-15, do Mitsubishi Heavy Industries lắp ráp, trong lực lượng pḥng vệ trên không. Không quân Nhật Bản dự kiến sẽ đưa 40 máy bay chiến đấu thế hệ 5 F-35 vào biên chế trong những năm tới.
Nhật Bản cũng đă kư một hợp đồng vũ khí lớn với đồng minh chủ chốt là Mỹ để mua 56 tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến AIM-120C-7 của hăng Raytheon (Mỹ).
Một thỏa thuận trên, trị giá 113 triệu USD, sẽ "cung cấp cho Nhật Bản một khả năng pḥng thủ quan trọng để giúp bảo vệ Nhật Bản và lực lượng Mỹ đồn trú tại đây", Cơ quan hợp tác an ninh quốc pḥng (DSCA) của Mỹ ngày 4/10 cho biết trong một tuyên bố.
Thỏa thuận vũ khí, đang chờ quốc hội Mỹ phê chuẩn, được thực hiện theo đề nghị của chính phủ Nhật Bản.
Ngoài các tên lửa, thỏa thuận c̣n bao gồm các thiết bị hỗ trợ, hỗ trợ vũ khí và công-ten-nơ, các bộ phận rời, các dịch vụ hỗ trợ cần và kỹ thuật.
Các máy bay của quân đội Nhật Bản đă xuất kích tổng cộng 1.168 lần trong tài khóa 2016, vốn kết thúc vào tháng 3/2017, báo Japan Times cho biết. Đây là con số cao nhất kể từ năm 1958.
Trong số đó, 851 lần máy bay Nhật Bản xuất kích, chiếm 73%, là nhằm chặn máy bay Trung Quốc, tăng 280 lần so với tài khóa trước.
VietBF © sưu tập
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1112113&stc=1&d=1507212522
Một máy bay F-15 của Nhật Bản (Ảnh: Kyodo / Reuters)
Máy bay F-15 cất cánh từ căn cứ của lực lượng pḥng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) tại Chitoseon th́ một bộ phận tên lửa rơi ra trong lúc máy bay đang gia tăng độ cao. Máy bay này cất cánh trong một sứ mệnh khẩn cấp nhằm chặn một máy bay lạ chưa rơ danh tính.
Bộ phận tên lửa bị rơi được cho là dài 45 cm và nặng 4,5 kg.
Các máy bay của Không quân Nhật Bản đă tăng cường hoạt động trong bối cảnh cuộc khủng hoảng trên bán đảo Triều Tiên kéo dài dai dẳng. Trong những tháng gần đây, các máy bay chiến đấu F-15 của Nhật Bản đă tham gia nhiều cuộc diễn tập trên không do quân đội Mỹ chủ tŕ ở châu Á-Thái B́nh Dương.
Hiện Nhật Bản có 150 máy bay F-15, do Mitsubishi Heavy Industries lắp ráp, trong lực lượng pḥng vệ trên không. Không quân Nhật Bản dự kiến sẽ đưa 40 máy bay chiến đấu thế hệ 5 F-35 vào biên chế trong những năm tới.
Nhật Bản cũng đă kư một hợp đồng vũ khí lớn với đồng minh chủ chốt là Mỹ để mua 56 tên lửa không đối không tầm trung tiên tiến AIM-120C-7 của hăng Raytheon (Mỹ).
Một thỏa thuận trên, trị giá 113 triệu USD, sẽ "cung cấp cho Nhật Bản một khả năng pḥng thủ quan trọng để giúp bảo vệ Nhật Bản và lực lượng Mỹ đồn trú tại đây", Cơ quan hợp tác an ninh quốc pḥng (DSCA) của Mỹ ngày 4/10 cho biết trong một tuyên bố.
Thỏa thuận vũ khí, đang chờ quốc hội Mỹ phê chuẩn, được thực hiện theo đề nghị của chính phủ Nhật Bản.
Ngoài các tên lửa, thỏa thuận c̣n bao gồm các thiết bị hỗ trợ, hỗ trợ vũ khí và công-ten-nơ, các bộ phận rời, các dịch vụ hỗ trợ cần và kỹ thuật.
Các máy bay của quân đội Nhật Bản đă xuất kích tổng cộng 1.168 lần trong tài khóa 2016, vốn kết thúc vào tháng 3/2017, báo Japan Times cho biết. Đây là con số cao nhất kể từ năm 1958.
Trong số đó, 851 lần máy bay Nhật Bản xuất kích, chiếm 73%, là nhằm chặn máy bay Trung Quốc, tăng 280 lần so với tài khóa trước.
VietBF © sưu tập