pizza
10-13-2017, 07:32
Đừng "đùa" với Triều Tiên, giừ đây mọi người mới biết về vũ khí của đất nước bí ẩn này. NHững vũ khí Triều Tiên có sức mạnh mà 'thần không biết, quỷ không hay'. Nó là ǵ vậy?
Triều Tiên được cho là có khả năng làm tê liệt toàn bộ quân đội Hàn Quốc cũng như các hệ thống thông tin liên lạc và vận chuyển của nước láng giềng bằng một cuộc tấn công tàng h́nh từ trên bầu trời...
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1115849&stc=1&d=1507879759
Triều Tiên được cho là có cách tấn công làm tê liệt toàn bộ quân đội Hàn Quốc mà không có cảnh báo nào được phát ra.
Triều Tiên lâu nay khoe có khả năng làm tê liệt lưới điện, các hệ thống tài chính và mạng lưới vận tải Mỹ bằng một loạt các cuộc tấn công bằng vũ khí xung điện từ (EMP).
Nước này cũng từng tuyên bố có 2 vệ tinh "ở độ cao lư tưởng" để thực hiện một cuộc tấn công như vậy.
Kim Jong-un dọa chiến tranh, quân Mỹ tính cách rời Hàn Quốc
Tuy nhiên, hiện Triều Tiên tuyên bố rằng, nước này có thể khởi động một cuộc tấn công tương tự nhắm vào Hàn Quốc và Seoul sẽ không có khả năng chống đỡ.
Theo Express, một cuộc tấn công EMP của Triều Tiên sẽ có thể huy diệt các mạch điện thoại di động và làm tê liệt hoạt động của ngân hàng trực tuyến, các nguồn cung lương thực và hệ thống tài chính của Mỹ, dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Xung điện từ c̣n có khả năng khiến các máy bay đang bay đột ngột chết máy giữa không trung và rơi xuống đất tự do hay làm cho các đoàn tàu dừng lại bất chợt trên đường ray.
Nguyên tắc hoạt động của vũ khí EMP là khi phát nổ sẽ tạo ra một trường điện từ cực lớn làm đoản mạch và vô hiệu hóa mạng lưới điện cũng như và phá hủy các thiết bị điện tử trong phạm vi tác chiến. Đặc biệt, khi được kích nổ ở vùng không khí loăng trên khí quyển, sức công phá của EMP được tăng lên đáng kể.
Hàn Quốc đă đổ 33,6 tỷ USD vào xây dựng mạng lưới truyền thông quân sự thế hệ tiếp theo của nước này - Mạng Truyền thông Thông tin Chiến thuật (TICN). Tuy nhiên,TICN được cho là không thể phát hiện một cuộc đ́nh công EMP và không được trang bị khả năng chống lại một cuộc tấn công có tính chất đó.
Ông Kim Byeong-gi, thành viên của Ủy ban Quốc pḥng Quốc gia của Quốc hội Hàn Quốc cho biết, quân đội đă không yêu cầu áp dụng lá chắn EMP cho TICN.
"Do không có các biện pháp chống lại một cuộc tấn công EMP nên các thiết bị truyền thông khác nhau có thể bị vô hiệu hóa nếu các lực lượng địch tấn công TICN bằng vũ khí EMP", ông Kim nhấn mạnh.
Chương tŕnh TINC được bắt đầu năm 2015 và dự kiến hoàn thành năm 2026 với mục đích tạo ra "một hệ thống truyền thông kỹ thuật số" có thể kết nói các hệ thống vũ khí với chỉ huy không quân, hải quân, lục quân.
TICN được kỳ vọng sẽ cho phép các chỉ huy thực hiện các hoạt động chung và chia sẻ các dữ liệu chiến thuật về địa điểm, mục tiêu, nhận dạng, vũ khí, nhiên liệu, các mệnh lệnh...
Tuy nhiên B́nh Nhưỡng cảnh báo hệ thống này sẽ vô dụng nếu Triều Tiên tấn công bằng vũ khí xung điện từ và thậm chí có thể gây nguy hiểm cho Seoul.
Triều Tiên được cho là có khả năng làm tê liệt toàn bộ quân đội Hàn Quốc cũng như các hệ thống thông tin liên lạc và vận chuyển của nước láng giềng bằng một cuộc tấn công tàng h́nh từ trên bầu trời...
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=1115849&stc=1&d=1507879759
Triều Tiên được cho là có cách tấn công làm tê liệt toàn bộ quân đội Hàn Quốc mà không có cảnh báo nào được phát ra.
Triều Tiên lâu nay khoe có khả năng làm tê liệt lưới điện, các hệ thống tài chính và mạng lưới vận tải Mỹ bằng một loạt các cuộc tấn công bằng vũ khí xung điện từ (EMP).
Nước này cũng từng tuyên bố có 2 vệ tinh "ở độ cao lư tưởng" để thực hiện một cuộc tấn công như vậy.
Kim Jong-un dọa chiến tranh, quân Mỹ tính cách rời Hàn Quốc
Tuy nhiên, hiện Triều Tiên tuyên bố rằng, nước này có thể khởi động một cuộc tấn công tương tự nhắm vào Hàn Quốc và Seoul sẽ không có khả năng chống đỡ.
Theo Express, một cuộc tấn công EMP của Triều Tiên sẽ có thể huy diệt các mạch điện thoại di động và làm tê liệt hoạt động của ngân hàng trực tuyến, các nguồn cung lương thực và hệ thống tài chính của Mỹ, dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Xung điện từ c̣n có khả năng khiến các máy bay đang bay đột ngột chết máy giữa không trung và rơi xuống đất tự do hay làm cho các đoàn tàu dừng lại bất chợt trên đường ray.
Nguyên tắc hoạt động của vũ khí EMP là khi phát nổ sẽ tạo ra một trường điện từ cực lớn làm đoản mạch và vô hiệu hóa mạng lưới điện cũng như và phá hủy các thiết bị điện tử trong phạm vi tác chiến. Đặc biệt, khi được kích nổ ở vùng không khí loăng trên khí quyển, sức công phá của EMP được tăng lên đáng kể.
Hàn Quốc đă đổ 33,6 tỷ USD vào xây dựng mạng lưới truyền thông quân sự thế hệ tiếp theo của nước này - Mạng Truyền thông Thông tin Chiến thuật (TICN). Tuy nhiên,TICN được cho là không thể phát hiện một cuộc đ́nh công EMP và không được trang bị khả năng chống lại một cuộc tấn công có tính chất đó.
Ông Kim Byeong-gi, thành viên của Ủy ban Quốc pḥng Quốc gia của Quốc hội Hàn Quốc cho biết, quân đội đă không yêu cầu áp dụng lá chắn EMP cho TICN.
"Do không có các biện pháp chống lại một cuộc tấn công EMP nên các thiết bị truyền thông khác nhau có thể bị vô hiệu hóa nếu các lực lượng địch tấn công TICN bằng vũ khí EMP", ông Kim nhấn mạnh.
Chương tŕnh TINC được bắt đầu năm 2015 và dự kiến hoàn thành năm 2026 với mục đích tạo ra "một hệ thống truyền thông kỹ thuật số" có thể kết nói các hệ thống vũ khí với chỉ huy không quân, hải quân, lục quân.
TICN được kỳ vọng sẽ cho phép các chỉ huy thực hiện các hoạt động chung và chia sẻ các dữ liệu chiến thuật về địa điểm, mục tiêu, nhận dạng, vũ khí, nhiên liệu, các mệnh lệnh...
Tuy nhiên B́nh Nhưỡng cảnh báo hệ thống này sẽ vô dụng nếu Triều Tiên tấn công bằng vũ khí xung điện từ và thậm chí có thể gây nguy hiểm cho Seoul.